Đánh giá chung về công tác quản lý BHXH trên địa bàn huyện An

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện an dương thành phố hải phòng (Trang 104 - 106)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BHXH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH

2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý BHXH trên địa bàn huyện An

Dương.

2.4.1. Những kết quả đạt được.

1. Từ cơ chế quản lý và chính sách

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc BHXH thành phố, Thường trực Huyện ủy, Lãnh đạo UBND huyện. Sự hướng dẫn giúp đỡ của các phòng nghiệp vụ BHXH Thành phố, sự phối kết hợp giúp đỡ của các Phòng, Ban, ngành trong huyện, các đơn vị sử dụng lao động đóng trên địa bàn. Cùng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ viên chức BHXH huyện An Dương đã phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra.

Từ khi có luật doanh nghiệp do tác động của chính sách phát triển doanh nghiệp, hệ thống doanh nghiệp trên địa bàn huyện có bước phát triển đáng kể về số lượng và chất lượng. Thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các quy định của huyện đề ra.

2. Từ nhu cầu phát triển kinh tế

Là địa bàn có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối mạnh do có các khu cơng nghiệp lớn đóng trên địa bàn đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi. Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trong huyện cũng như các vùng lân cận có cơng ăn việc làm tạo thu nhập và từ đó nhu cầu tham gia BHXH có chiều hướng tốt hơn.

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân.

Việc phát triển BHXH trên địa bàn huyện còn nhiều hạn chế do những những người làm công tác tại các đại lý thu vẫn chưa thực sự đủ điều kiện để tuyên truyền tới người lao động và người sử dụng lao động còn chưa làm cho mọi người hiểu rõ được quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Công tác tuyên truyền thực hiện BHYT toàn dân ở cơ sở, thị trấn chưa được thường xun liên tục

2. Cơng tác nhân sự cịn mỏng về cả số lượng và chất lượng.

Nguồn ngân lực, cán bộ chun mơn của BHXH huyện cịn ít, một số năng lực trình độ chun mơn chưa đáp ứng kịp với nhiệm vụ công tác

Một số nhân viên đại lý thu chưa chủ động trong việc tiếp cận đến một số xã có địa bàn rộng, dân cư khơng tập trung. Một số cán bộ đại lý thu làm công tác kiêm nhiệm nên chưa có nhiều sáng tạo, sáng kiến trong công tác thu và nộp.

3. Điều kiện cơ sở vật chất, công nghệ phục vụ cho công tác BHXH, BHYT cịn nhiều khó khăn.

Trang thiết bị phục vụ cơng tác cịn thiếu và xuống cấp cần được đầu tư cũng như nâng cấp kịp thời.

Thực hiện cơ chế “ một cửa” trong việc tiếp nhận hồ sơ giải quyết chế độ chính sách. Áp dụng CNTT vào quản lý và thực hiện. Việc áp dụng công nghệ vào q trình làm việc cịn chưa được thường xun, chính sách “ một cửa” vẫn còn nhiều bất cập do tồn ngành vẫn đang trong q trình hồn thiện đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào nâng cao chất lượng phục vụ.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN DƯƠNG

THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

3.1. Định hướng mục tiêu phát triển bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện An Dương.

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp phát triển bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện an dương thành phố hải phòng (Trang 104 - 106)