6. Kết cấu nội dung của luận án
2.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong khu công nghiệp
Do tính đặc thù của các KCN nên NNL trong các KCN cũng có những đặc thù riêng chi phối sự phát triển NNL. Cụ thể:
Một l , NNLCLC trong các KCN l lực lượng lao động công nghiệp. Do đặc
thù của KCN là tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và giới hạn hoạt động tập trung vào lĩnh vực công nghiệp nên lao động làm việc trong các KCN là lao động làm việc trong lĩnh vực công nghiệp. Lao động công nghiệp trong các DN tại các KCN phụ thuộc vào tính chất ngành nghề và trình độ cơng nghệ nên NNLCLC trong các KCN chịu sự chi phối của 2 nhân tố chính là: (i) cơ cấu ngành công nghiệp và (ii) trình độ cơng nghệ của các ngành công nghiệp trong các KCN. Nhiệm vụ quan trọng của các KCN là tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phƣơng pháp quản lý hiện đại thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Điều đó địi hỏi NNLCLC trong các KCN, phải có trình độ về trí tuệ, kỹ năng, phẩm chất và tác phong công nghiệp cần thiết, đáp ứng yêu cầu nhất định của sản xuất công nghiệp. Họ phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm trong môi trƣờng làm việc tập thể, phân công và hợp tác về lao động và sản xuất ngày càng cao.
Những lý thuyết về phát triển cho thấy: Sau giai đoạn đầu của sự phát triển (với đặc tính là sử dụng nhiều vốn và lao động), các KCN sẽ chuyển dịch từ cơ cấu thu hút đầu tƣ theo hƣớng giảm tỷ trọng các ngành có hàm lƣợng lao động giản đơn và tăng tỷ trọng các ngành có hàm lƣợng lao động lành nghề, trình độ đào tạo cao. Ở giai đoạn này, các KCN hoạt động ngày càng dựa trên CL cao hơn của NNL và nỗ lực cải tiến công nghệ để tăng hiệu quả SXKD, nhằm duy trì năng lực cạnh tranh của DN.
Trong một nền kinh tế mở, nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt, buộc các DN phải nâng cao năng lực cạnh tranh, mà chủ yếu là năng lực cạnh tranh về khoa học, công nghệ dựa trên nền tảng chất lƣợng NNL. Để thích ứng đƣợc mơi trƣờng kinh doanh đầy biến động, các DN phải coi trọng sự phát triển NNL, đặc biệt là tạo ra đƣợc NNL chất lƣợng cao so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này có ý nghĩa sống còn đối với các DN. Bởi mọi kỹ thuật, cơng nghệ, máy móc có hiện đại, tiên tiến đến đâu có thể bị bắt chƣớc, chỉ có chất lƣợng NNL thì khơng thể DN nào sao chép đƣợc.
Việt Nam, một một đất nƣớc có tới trên 70% dân số làm nông nghiệp và đang trong q trình CNH, HĐH đất nƣớc, địi hỏi phải có các chính sách chuyển đổi cơ cấu lao động từ nông nghiệp sang các ngành cơng nghiệp, dịch vụ và do đó, khơng thể thiếu đƣợc các biện pháp thúc đẩy phát triển NNL phù hợp với cơ cấu
phát triển ngành nghề theo hƣớng CNH, HĐH đất nƣớc.
Hai l , NNL chất lượng cao trong các KCN l lợi thế quan trọng nhất nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển hu cơng nghiệp, qua đó đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa v phát triển KTTT. Kinh nghiệm phát triển ở nhiều
quốc gia trên thế giới (Trung Quốc, Ấn Độ,…) cho thấy khả năng mà một nền kinh tế có thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH, HĐH và tiến tới phát triển KTTT hay không phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của sản xuất cơng nghiệp trong đó đầu mối chính là các KCN. Giá trị sản xuất cơng nghiệp và trình độ cơng nghệ của các DN trong các KCN là thƣớc đo đánh giá vai trò của KCN trong sự nghiệp CNH, HĐH. Các KCN đƣợc hình thành với tƣ cách là nơi thu hút các nguồn lực (trong nƣớc và quốc tế) tập trung cho phát triển công nghiệp nhằm tạo ra những “đầu tầu” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các khu vực khác. Thu hút đầu tƣ phát triển các KCN thực hiện theo nguyên lý “nƣớc chảy chỗ trũng” nghĩa là KCN nào có nhiều lợi thế phát triển sẽ thu hút nhiều vốn đầu tƣ. Đầu tiên đó là những lợi thế về đất đai, vị trí địa lý, ƣu đãi thuế quan, nhân cơng giá rẻ,… Những lợi thế này tạo ra luồng di chuyển FDI mạnh mẽ từ các nƣớc phát triển (có ít ƣu đãi và chi phí nhân cơng cao) sang các nƣớc kém phát triển hơn (có nhiều ƣu đãi và nhân công giá rẻ hơn). Hơn nữa, chiến lƣợc kinh doanh chung của các tập đồn, cơng ty đa quốc gia là mở rộng phạm vi hoạt động và thị trƣờng xuất khẩu sang các nƣớc kém phát triển hơn nên đẩy nhanh quá trình chuyển dịch vốn FDI vào các KCN ở các nƣớc kém phát triển hơn nhằm tranh thủ ƣu đãi thuế quan, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ và tận dụng lợi thế về NNL, nguyên liệu rẻ. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, quá trình tự do di chuyển các nguồn lực trên phạm vi toàn cầu đƣợc diễn ra thuận lợi hơn nhờ việc xóa bỏ các rào cản, thuế quan và tự do hóa thƣơng mại. Xu hƣớng di chuyển luồng vốn FDI và công nghệ giữa các quốc gia đƣợc diễn ra mạnh mẽ hơn nhƣng trên ngun tắc cạnh tranh bình đẳng theo thơng lệ chung của thế giới. Các ƣu đãi về thuế quan, nhân công giá rẻ và hạ tầng cơ sở (các yếu tố vốn đƣợc sử dụng làm lợi thế để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài) dần bị bãi bỏ theo các cam kết quốc tế mà thay vào đó là lợi thế sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Trong điều kiện đó CLNNL trở thành lợi thế chính trong thu hút đầu tƣ và chuyển giao cơng nghệ vì CLNNL quyết định trình độ cơng nghệ đƣợc sử dụng, quyết định NSLĐ và hiệu quả SXKD của các DN. Thực tiễn ở nƣớc ta cho thấy, nhiều dự án đầu tƣ vào các KCN thất bại, nguyên nhân chính xuất phát từ NNL, nhất là chất lƣợng NNL không đáp ứng yêu cầu.
Ba l , NNLCLC trong các KCN quyết định hả năng th nh công trong việc đảm nhiệm chức năng, nhiệm vụ của các KCN hay thích ứng được mọi y u cầu cao
trong hoạt động của các DN trong KCN. Nhiệm vụ quan trọng nhất của các KCN
là tiếp nhận kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, phƣơng pháp quản lý hiện đại thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần tăng trƣởng và phát triển kinh tế. Cùng với sự phát triển của các KCN một lƣợng không nhỏ các kỹ thuật công nghệ tiên tiến, dây chuyền sản xuất đồng bộ, kỹ năng quản lý hiện đại,… đã đƣợc chuyển giao và áp dụng thành công ở các DN công nghiệp. Việc chuyển giao cơng nghệ kỹ thuật có thành cơng hay khơng phần lớn phụ thuộc vào địa phƣơng có cung ứng đủ NNL đáp ứng u cầu về trình độ, cơng nghệ, kỹ thuật chuyển giao hay không. Vấn đề thu hút đầu tƣ tại các KCN khơng cịn là lợi thế nhân cơng giá rẻ, mà điều quan tâm lớn của nhà đầu tƣ là chất lƣợng NNL tại đây có đáp ứng yêu cầu trình độ kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại, tiên tiến hay khơng.
2.3. Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lượng cao trong khu cơng nghiệp
Hiện nay, chƣa có một bộ tiêu chí nào đánh giá về NNLCLC, nhất là chất lƣợng NNL trong các khu cơng nghiệp. Về ngun tắc NNLCLC nói chung phải là NNL có thể đáp ứng tốt (hay mức cao) mọi yêu cầu hoạt động của tổ chức hay DN. Điều đó có nghĩa là NNL này phải có những đặc tính khác biệt với NNL có trình độ thấp hơn, trƣớc hết là thể hiện ở các thành tố cấu thành NNLCLC nhƣ: Số lƣợng, chất lƣợng (thể lực, trí lực, tâm lực) và cơ cấu. Hiện nay, có nhiều cơng trình cũng đã đề cập đến các tiêu chí này, tuy nhiên chƣa có cơng trình nào đƣa ra một cách tồn diện, hệ thống, đầy đủ, cụ thể về tiêu chí đánh giá chất lƣợng NNLCLC, qua nghiên cứu, có thể tóm tắt một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngồi nƣớc có liên quan đến vấn đề này qua Bảng 2.1 sau:
Bảng 2.1: Tổng quan các lý thuyết và cơng trình nghiên cứu có liên quan đến tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực chất lƣợng cao
Tiêu chí đánh giá NNL CLC
Hồ Bá Thâm
Tốt nghiệp cao đẳng - đại học trở lên, năng lực linh hoạt, sáng tạo, ý chí vƣợt khó, đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao, có kỹ năng nghề nghiệp, tạo nên sản phẩm có chất lƣợng khá và tốt [64].
Đinh Sơn Hùng
Trình độ chun mơn nghiệp vụ, khả năng xử lý thực tế, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, có kỷ luật đạo đức, trình độ văn hóa và kiến thức cơ bản [44].
Huỳnh Thế Du Sáng tạo, biết đặt câu hỏi và nghi ngờ, tinh thần khởi nghiệp, dám chấp nhận rủi ro, ƣớc muốn làm giàu
Tiêu chí đánh giá NNL CLC
chính đáng, đƣợc trang bị những kỹ năng tốt, có tinh thần và mong muốn học hỏi không ngừng [28]
Phùng Rân
Năng lực hoạt động thể hiện qua học hàm học vị, cấp bậc công việc, kỹ năng giải quyết công việc; và phẩm chất đạo đức nhƣ ý thức chính trị, nếp sống văn hóa, quan hệ xã hội [61]
Vũ Thị Ngọc Phùng Trình độ học vấn, trình độ chun mơn, kỹ năng, sức khỏe [59]
Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh
Sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, năng lực phẩm chất [20]
Nguồn: NCS tổng hợp
Nhƣ vậy, cho đến nay chƣa có cơng trình nghiên cứu nào đƣa ra bộ tiêu chí mang tính tổng quát, hệ thống, toàn diện để đo lƣờng, đánh giá NNL CLC, đa số cho rằng NNL CLC phải là những ngƣời có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao nhƣ đạt đƣợc trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên hoặc đơn giản hơn cho rằng NNL CLC là NNL đáp ứng hay thỏa mãn tốt yêu cầu của tổ chức sử dụng.
Điểm mấu chốt ở đây là mức độ yêu cầu của tổ chức đó nhƣ thế nào về chất lƣợng NNL. Bởi trên thực tế sự khác biệt này khá lớn, khơng có điểm chung nào cho các tổ chức khác nhau, cũng là nhân lực nhƣ nhau nhƣng đặt ở vị trí này, tổ chức, DN này thì là NNL CLC, nhƣng đem đặt ở vị trí khác, DN khác thì có thể khơng đƣợc đánh giá là NNL CLC. Vì vậy, tiêu chí đánh giá NNL CLC chỉ mang tính tƣơng đối tùy theo điều kiện, yêu cầu nhất định của tổ chức, DN. Trên thực tế, trong nhiều trƣờng hợp ngƣời ta dựa vào trình độ chun mơn đƣợc đào tạo ở các cấp học, bậc học để đánh giá, điều này nó chỉ đúng đƣợc một phần khi chất lƣợng đào tạo của các cơ sở đào tạo bảo đảm chất lƣợng đồng nhất, NLĐ đƣợc sử dụng đúng chuyên môn đƣợc đào tạo, trong thực tiễn biết vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào cơng việc để có đƣợc hiệu quả cao theo yêu cầu của tổ chức.
Việc đánh giá phân loại sẽ phức tạp hơn nhiều chứ không phải chỉ căn cứ vào các chứng chỉ, bằng cấp để phân loại đánh giá là NNL chất lƣợng cao hay thấp. Tất cả chỉ mang tính tƣơng đối, chƣa kể trong nhiều trƣờng hợp có chứng chỉ, bằng cấp thật nhƣng không thể hiện đƣợc khả năng tƣơng xứng, trong khi đó có ngƣời khơng qua đào tao, khơng có các chứng chỉ, bằng cấp nhƣng thực hiện công việc đƣợc giao một cách xuất sắc. Vì vậy, theo tác giả việc căn cứ vào chứng chỉ, bằng cấp chỉ là điều kiện cần, chứ chƣa đủ. Để đƣợc đánh giá là NNL chất lƣợng cao ngồi trình độ thể hiện ở bằng cấp, cần xét đến khả năng thực tế, cũng nhƣ mức độ
hồn thành cơng việc nhƣ thế nào so với yêu cầu đặt ra của từng tổ chức, trong đó chú trọng đến những vị trí, cơng việc hay sản phẩm địi hỏi phải có trình độ chun mơn kỹ thuật cao, phức tạp mà những lao động phổ thông, lao động bình thƣờng ở trình độ chun mơn thấp hơn khơng thể làm đƣợc.
Để có thể lƣợng hóa, so sánh về NNL CLC cho các DN khác nhau trong KCN, ngồi tiêu chí về trình độ chun mơn từ bậc cao đẳng trở lên, có thể căn cứ vào khung năng lực nghề nghiệp để xác định và đánh giá NNL CLC. Theo khung đánh giá năng lực nghề nghiệp đối với công nhân và nhân viên quốc phòng hiện nay đƣợc chia thành 2 nhóm sau: (1) Đối với cơng nhân nghề nghiệp khối dân sự có 5 mức năng lực; nhân viên nghề nghiệp khối quốc phịng có 7 mức. Theo đó, năng lực từ mức 4 trở lên có những khả năng cao, am hiểu sâu sắc và thực hiện thành thạo các cơng việc phức tạp, có thể làm việc độc lập và sáng tạo mà một ngƣời bình thƣờng hoặc chƣa đƣợc đạo tạo không thể tực hiện đƣợc, ngoài ra ở mức năng lực này, NLĐ có thể độc lập làm việc, tƣ duy hệ thống và sáng tạo trong cơng việc, có thể tham mƣu cho lãnh đạo, hƣớng dẫn cho các lao động mức dƣới thực hiện các cơng việc. Nói tóm lại, năng lực nghề nghiệp cấp 4 ở cả 2 nhóm có thể đáp ứng đƣợc nội hàm khái niệm NNL CLC. Vì vậy, theo quan điểm tác giả luận văn thống nhất với các quan điểm cho rằng: Để đánh giá NNL CLC ngồi xác định trình độ chun mơn theo bằng cấp từ trình độ cao đẳng trở lên cịn phải xem xét thông qua năng lực thực tế của NNL này khi hồn thành các cơng việc khó và phức tạp trên mức bình thƣờng.
Kế thừa các tiêu chí đánh giá NNLCLC của các cơng trình nghiên cứu trên đây, tác giả chon lọc, hệ thống và phát triển các tiêu chí đánh giá chất lƣợng NNLCLC nhƣ sau:
2.3.1. Tiêu chí về số lượng
- Phải có đủ NNLCLC cho mọi hoạt động đặt ra của tổ chức tại mọi thời điểm.Thể hiện qua sự cân đối giữa lƣợng lao động cần thiết của DN (hay nhu cầu lao động) với số lƣợng lao động hiện tại.
- Quy mô, số lƣợng NNL đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động chung của DN, của từng bộ phận, chức năng, nhiệm vụ của DN, bảo đảm mọi hoạt động diễn ra một cách liên tục, hiệu quả, đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra thể hiện mức độ đáp ứng về số lƣợng lao động cần thiết ở từng bộ phận chức năng với số lao động hiện có hoặc có khả năng đáp ứng đủ về số lƣợng.
- Số lƣợng LĐ có trình độ đạt chuẩn cho từng vị trí cơng việc đƣợc thể hiện qua thống kê, đối sánh giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí cơng việc và trình độ, năng lực thực tế của NNL hiện tại.
2.3.2. Tiêu chí đánh giá về chất lượng
2.3.2.1. Về thể lực
Tùy theo đặc điểm vị trí, cơng việc mà có các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá NNL chất lƣợng cao. Thơng thƣờng, NNL chất lƣợng cao phải đáp ứng đƣợc các u cầu tối thiểu của vị trí, cơng việc đƣợc giao, bảo đảm có sức khỏe tốt để hồn thành xuất sắc các nhiệm vụ trong cơng việc. Khơng có một tiêu chí chung nào để đánh giá về mặt thể lực mà phải xuất phát từ yêu cầu công việc mà ngƣời lao động đƣợc giao.
- Có đủ sức khỏe theo yêu cầu của vị trí cơng việc có thể đánh giá qua số ngày nghỉ việc vì lý do sức khỏe, số ngƣời có sức khỏe từ đạt yêu cầu trở lên theo tiêu chí đánh giá phân loại sức khỏe của Bộ y tế hay có các thơng số u cầu khác về chiều cao, cân nặng, vóc dáng, các đặc điểm nhân trắc học.
- Có sức bền, chịu đựng đƣợc áp lực cơng việc, thích ứng với vị trí cơng việc đƣợc phân cơng, kể cả điều kiện, môi trƣờng, tâm sinh lý lao động.
- Có khả năng phát triển, cải thiện về sức khỏe thể chất và tinh thần thích ứng với cơng việc.
2.3.2.2. Về trí lực
- Có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao thích ứng tốt u cầu cơng việc đáp ứng tốt yêu cầu về trình độ, năng lực theo tiêu chuẩn của cơng việc thể qua trình độ, chun mơn đào tạo đƣợc cơng nhận từ trình độ cao đẳng trở lên hay đạt bậc