6. Kết cấu nội dung của luận án
3.2. Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các
các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
3.2.1. Thực trạng phát triển về số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao
Nhƣ đã phân tích ở trên, trong giai đoạn 2017-2019, NNL trong các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có những biến động, cụ thể: tăng trong 2 năm đầu 2017-2018 và sụt giảm vào năm 2019. Nguyên nhân là do tình hình SXKD trong các KCN khơng ổn định, lƣợng hàng hóa xuất khẩu gặp khó khăn. Tuy nhiên, NNL chất lƣợng cao trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc vẫn duy trì ổn định và tăng nhẹ qua các năm
trong suốt giai đoạn. Điều đó, chứng tỏ rằng NNL CLC ít bị ảnh hƣởng tác động của yếu tố kinh tế so với NNL có trình độ thấp hơn. So sánh các năm cho thấy:
- Về số lượng: NNL chất lƣợng cao trong các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc ổn
định, tiếp tục duy trì và tăng nhẹ về số lƣợng. Theo thống kê của Ban quản lý KCN của tỉnh Vĩnh Phúc: NNL CLC của các KCN trên địa bàn tỉnh năm 2017 là 10.786 ngƣời, năm 2018 là 14.768 ngƣời, năm 2019 là 15.999 ngƣời và năm 2020 là 17.243 ngƣời. Nhƣ vậy, năm 2018 số lao động chất lƣợng cao trong các KCN tỉnh Vĩnh Phúc tăng 3982 ngƣời so với năm 2017, tƣơng tự, năm 2019 tăng 1.231 ngƣời so với năm 2018 và năm 2020 tăng 1.244 ngƣời so với năm 2019. Trong đó, lao động chất lƣợng cao là ngƣời địa phƣơng của tỉnh Vĩnh Phúc cũng có mức tăng đáng kể, cụ thể nhƣ sau: Năm 2017 lao động chất lƣợng cao là ngƣời Vĩnh Phúc làm việc tại các KCN của tỉnh là 10782. Cụ thể số liệu NNL chất lƣợng cao đƣợc phản ảnh qua biểu 3.2 nhƣ sau:
Biểu đồ 3.2: Lao động chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn (2017 – 2019)
Nguồn: Báo cáo ban quản lý các hu công nghiệp Vĩnh Phúc
Qua biểu đồ 3.2.cho thấy số lao động chất lƣợng cao là ngƣời Vĩnh Phúc cũng tăng lên qua các năm trong giai đoạn 2017-2020 là 5.270 ngƣời, bình quân mỗi năm tăng 1.318 ngƣời, tăng 63% so với năm 2017. Nhƣ vậy, mỗi năm bình quân tăng 15,75%
- Về tỷ lệ lao động NNL CLC: Theo thống kê của Ban quản lý KCN tỉnh cho
thấy, trong giai đoạn 2017 - 2020 tỷ lệ NNL CLC đƣợc cải thiện qua các năm, cụ thể: Năm 2017, tỷ lệ lao động chất lƣợng cao chiểm 17,12% trong tổng số lao động của các KCN, tƣơng tự các năm 2018 ,2019, 2020 tỷ lệ lần lƣợt là 18,14%; 20,19%; 21,21%., cụ thể đƣợc thể hiện qua biểu đồ 3.3 dƣới đây:
0 5 10 15 20 25
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
17.12 18.14
20.19 21.21
Biểu đồ 3.3: Nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn (2017 - 2020)
Nguồn: Báo cáo ban quản lý các hu công nghiệp Vĩnh Phúc
Qua Biểu đồ 3.3 cho thấy: Tỷ lệ NNL CLC trong KCN của tỉnh Vĩnh Phúc có xu hƣớng ổn định và gia tăng. Nguyên nhân chính là sự suy giảm lao động phổ thông trong các KCN, trong khi NNL CLC đƣợc duy trì ổn định, đồng thời đƣợc thu hút và bổ sung thêm, cụ thể: đã tăng dần từ 17% (2017) đến 21% (2020) so tổng số lao động KCN. Riêng các DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và thuộc một số lĩnh vực ngành nghề nhƣ sản xuất linh kiện, chế tạo máy, cơ khí, thiết kế may mặc, tỷ lệ nhân lực chất lƣợng cao đƣợc duy trì ổn định với tỷ lệ cao, chiếm từ 25-27,5% tổng số lao động của DN.
Song song với việc gia tăng về số lƣợng NNL CLC nói chung, lƣợng lao động chất lƣợng cao là ngƣời địa phƣơng của tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2017-2020 cũng có sự gia tăng, cụ thể: Theo thống kê của sở LĐ-TB-XH tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017 có 4.782 ngƣời là ngƣời sở tại, năm 2018 tăng lên là 6.903 ngƣời; năm 2019 là 6.341 ngƣời và năm 2020 là 10.052 ngƣời, bình quân mỗi năm tăng lên gấn 1.318 ngƣời. Nguyên nhân chính là do các DN đã có sự đầu tƣ cho cơng tác đào tạo, có những khuyến khích, hỗ trợ đào tạo NNL chất lƣợng cao, mặt khác, bản thân NLĐ cũng đã có ý thức, nỗ lực trong học tập, tự đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề, bên cạnh đó tỉnh cũng có những chính sách hỗ trợ cho các DN trong thu hút, tuyển dụng và đào tạo NNL này.
Trong khi tập trung thu hút NNL CLC trong nƣớc, các DN vẫn phải duy trì NNL CLC là ngƣời nƣớc ngoài. Theo báo cáo của BQL tại các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2017-2020 cho thấy: các DN FDI tại 03 KCN lớn của tỉnh Vĩnh Phúc nhƣ: Bình Xuyên, Khai Quang, Bá Thiện, tỷ lệ lao động chất lƣợng cao
chiếm tới 28-29,5% tổng số lao động của DN, trong khi đó, tỷ lệ lao động trong nƣớc chỉ chiếm từ 11-16,5% tổng số lao động của các DN.
Theo đại diện của BQL các KCN thì: Nhu cầu NNL chất lƣợng cao tại các KCN trên địa bàn của tỉnh Vĩnh Phúc rất lớn, theo thống kê chƣa đầy đủ cho đến nay chỉ đáp ứng đƣợc từ 65-70% tùy theo từng DN, riêng với một số lĩnh nhƣ, quản lý điều hành, cán bộ kỹ thuật, điện tử, tin học, cơ khí, thiết kế mỹ thuật, logictis, marketing…tỷ lệ này chỉ đáp ứng dƣới 58% so với nhu cầu đặt ra. Nhiều vị trí cơng việc trong các DN tại các KCN vẫn do các chuyên gia là ngƣời nƣớc ngoài nắm giữ. Mặc dù, các DN trong KCN đã có sự nỗ lực trong cơng tác tuyển dụng, đào tạo, thu hút, giữ chân lao động chất lƣợng cao, nhƣng tình hình vẫn chƣa đƣợc cải thiện. Tình trạng “khát” NNL CLC diễn ra ở hầu hết các KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nhất là các KCN mới nhƣ Tam Dƣơng và Kim Hoa và một số KCN khác.
Việc thiếu NNL CLC đang là vấn đề cấp thiết đặt ra trong thu hút đầu tƣ của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và các KCN nói riêng. Theo báo cáo của Sở kế hoạch đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc: Nhiều nhà đầu tƣ sau một thời gian nghiên cứu, khảo sát phải bỏ cuộc, chuyển hƣớng đầu tƣ sang các tỉnh, thành, địa phƣơng khác do thiếu NNL chất lƣợng cao, mặc dù so sánh tƣơng quan về điều kiện, mơi trƣờng đầu tƣ, các chính sách, cơ chế của tỉnh Vĩnh Phúc thu hút đầu tƣ có nhiều điểm lợi thế hơn so với các địa phƣơng khác.
Để xúc tiến thu hút đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ trong các lĩnh vực công nghệ cao, chủ trƣơng của tỉnh Vĩnh Phúc là phải nhanh chóng triển khai đồng bộ các chính sách phát triển NNL chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ.. (2015-2020) cũng đã nhấn mạnh về sự cần thiết phát triển và nâng cao chất lƣợng NNL nói chung và NNL chất lƣợng cao, đặc biệt là một số ngành nghề trọng điểm đƣợc coi là lợi thể của tỉnh nhƣ logictis; điện tử công nghệ, chế biến nông, lâm sản…
Chủ trƣơng của tỉnh Vĩnh Phúc là hỗ trợ phát triển các trung tâm đào tạo nghề, thực hiện các biện pháp phân luồng đào tạo, tăng cƣờng công tác hƣớng nghiệp trong các trƣờng phổ thơng, khuyến khích xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề, củng cố lại các cơ sở đào tạo nghề, kêu gọi các DN tham gia vào công tác đào tạo nghề, tăng cƣờng đào tạo theo nhu cầu, theo địa chỉ. Để thu hút NNL chất lƣợng cao tỉnh đã có cơ chế hỗ trợ đối với những ngƣời có học hàm, học vị cao. Mặt khác, hàng năm tỉnh đều tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tƣ, trao đổi, đối thoại với các nhà đầu tƣ tìm kiếm các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong việc thiếu hụt NNL.
Đối với DN, đã có sự điều chính chính sách thu hút NNL CLC, đặc biệt là các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với NLĐ nhƣ Tiền lƣơng, tiền thƣởng, các chính
sách phúc lợi, BHXH, BHYT, điều kiện làm việc, hỗ trợ nhà ở, phƣơng tiện xe đƣa đón, cải thiện các thiết chế văn hóa, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí tạo sự tiện lợi cho NLĐ… Nhờ những biện pháp đồng bộ, tích cực các DN đã duy trì và thu hút đƣợc lƣợng lớn NNL CLC trong và ngoài tỉnh vào làm việc tại các KCN.
Theo số liệu thống kê của BQL KCN cho thấy: Trong giai đoạn 2017-2020 số lƣợng NNL chất lƣợng cao trong các KCN của tỉnh đã tăng lên từng năm, đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 từ đầu năm 2020 đến nay, các DN của KCN của tỉnh đang phải tính tốn tinh giản lao động, nhƣng các DN, nhất là DN thuộc ngành điện tử, cơ khí, thiết kế, lắp ráp.. vẫn triển khai các biện pháp thu hút, duy trì và gia tăng NNL CLC. Cụ thể: Năm 2020 NNL CLC trong các KCN đã tăng lên 1,73 lần (tƣơng đƣơng 8.110 ngƣời) so với năm 2017, trong đó, lao động CLC tăng nhiều ở các KCN lớn nhƣ Khai Quang, Bình Xuyên và Bá Thiện và KCN mới Kim Hoa. Số lƣợng LĐ CLC của từng KCN đƣợc phản ánh tại Bảng 3.5 dƣới đây:
Bảng 3.5: Nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn (2017-2020)
KCN Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Khai Quang 7400 8856 8828 9269 Bình Xuyên 1+2 1958 2837 3404 3659 Bá Thiện 1+2 1336 2976 3743 4290 Kim Hoa 0 1199 1421 1660 Tam Dƣơng 324 69 96 154 Thăng Long Vĩnh Phúc 34 75 104 130 Tổng 11.052 16.012 17.596 19.162
Nguồn: Báo cáo của Ban quản lý các hu công nghiệp Vĩnh Phúc
Theo báo cáo của Ban quản lý các KCN tỉnh Vĩnh Phúc, nhu cầu nhân lực CLC sẽ còn tăng nhanh khi các KCN mới nhƣ Bình Xuyên 2, Bá Thiện 2, Kim Hoa, Tam Dƣơng và Thăng Long Vĩnh Phúc đi vào hoạt động, dự kiến đến năm 2025 số lƣợng LĐ CLC trong các KCN lên đến gần 38,5 ngàn ngƣời.
Tóm lại: Mặc dù đã có nhiều biện pháp khuyến khích, hỗ trợ trong tuyển dụng, đào tạo, thu hút lao động vào các KCN nhƣng đến nay số lao động, nhất là lao động chất lƣợng cao trong các KCN vẫn thiết hụt một cách trầm trọng. Theo Báo cáo tại Hội nghị xúc tiến đầu tƣ lần thứ 4 của tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra ngày 25/11/2020: Dự kiến đến năm 2023, toàn KCN trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thiếu trên 18.500 lao động, trong đó, lao động NNL CLC chiếm khoảng 25% ( tƣơng đƣơng 4.625 lao động) và đến năm 2025 số lao động CLC toàn KCN tỉnh Vĩnh Phúc phải đạt mức tối thiểu 38,5 nghìn ngƣời. Đây là bài toán khá nan giải đặt ra cho tỉnh Vĩnh Phúc trong các năm tiếp theo, nhất là đối với một số ngành nghề, lĩnh
vực cần có lao động CLC mang tính đặc thù nhƣ: cán bộ quản lý, kỹ thuật, nhân viên logictis, marketing, cơng nghệ thơng tin, điện tử, cơ khí, cơng nhân kỹ thuật cao… Nhìn chung về số lƣợng NNL CLC có tăng trƣởng và phát triển hàng năm, nhƣng tốc độ tăng chậm so với nhu cầu phát triển của các KCN. Sự thiếu hụt nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣơng cao hiện nay, theo một số chuyên gia kinh tế tại Hội nghị xúc tiến đầu tƣ của tỉnh Vĩnh Phúc, đã ảnh hƣởng lớn đến việc triển khai một số dự án đầu tƣ tại các KCN của tỉnh, gây tâm lý hoài nghi, do dự đối với một số nhà đầu tƣ đang có ý định đầu tƣ tại tỉnh Vĩnh Phúc.
Chị Lê Thị Thu Thủy (26 tuổi). Nhân viên Marketing, công ty New Flex, KCN Bá Thiện 2: Tôi tốt nghiệp Đại học Ngoại thƣơng, đang loay hoay tìm việc thì đƣợc biết trên KCN của Vĩnh Phúc có tuyển lao động, thấy vị trí cơng việc tuyển phù hợp, mức lƣơng chấp nhận đƣợc nên tôi đăng ký dự tuyển. Trên này, hàng ngày phải đi về xa nhƣng cơng ty có tổ chức xe đƣa đón hàng ngày nên cũng tiện, buổi trƣa thì ăn nghỉ tại công ty, suất ăn công ty hỗ trợ. Cơng ty cũng có văn phịng đại diện ở Hà Nội và các tỉnh, do đó cũng có cơ hội luân chuyển. Đợt tuyển vừa qua cũng có nhiều bạn bè ở Hà Nội trúng tuyển làm cho các công ty trong các KCN trên này. Đây là KCN mới nên cũng cần tuyển nhiều lao động. Em thấy thỉnh thoảng lại có thơng báo tuyển dụng, nếu có bằng cấp tử tế sẽ đƣợc tiếp nhận, dù gì trên này họ cũng đang cần lao động hơn ở các thành phố lớn. Mặc dù bây giờ đang dịch các công ty đang phải tinh giản lao động, nhƣng vẫn tuyển lao động có trình độ, tay nghề. Chịu khó đi xã một chút, song vẫn tốt mà.
(trích phỏng vấn được NCS thực hiện v o tháng 3/2021) Nhƣ vậy, có thể thấy mặc dù trong điều kiện cả nƣớc sản xuất kinh doanh đình trệ do dịch Covid-19, nhƣng các KCN của tỉnh Vĩnh Phúc vẫn có nhu cầu và tiếp nhận thêm lao động chất lƣợng cao, nhất là tại các KCN mới mở. Tại đây các DN đang tích cực tranh thủ cơ hội để thu hút lao động chất lƣợng cao, kể cả lao động ở các địa phƣơng khác, mặc dù chi phí và các mức ƣu đãi cho lao động vẫn ở mức cao, nhƣng đây là điều kiện tiên quyết để các DN và KCN đi vào hoạt động khi sản xuất trở lại bình thƣờng.
Cũng tại KCN, tác giả đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp một số cơng nhân, kết quả cho thấy có sự khác biệt giữa nhu cầu lao động phổ thông và lao động chất lƣợng cao, giữa DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và DN trong nƣớc, cụ thể nhƣ sau.
Anh Nguyễn Mạnh Thắng (32 tuổi), công nhân KCN Kim Hoa: Tôi đã làm việc tại đây 3 năm. Thời gian đầu cơng việc ổn định, nhƣng khi có dịch bệnh đến nay cơng việc rất thất thƣờng, lúc làm lúc nghỉ, thậm chí một số bộ phận phải nghỉ dài không lƣơng, nhiều ngƣời bỏ việc không làm nữa. Mỗi bộ phận chỉ duy trì những cơng nhân bậc cao, cịn khơng bằng cấp nhƣ chúng em hiện nay thì khơng biết thế nào, có thể hơm nay cịn làm, thì mai đã thơng báo nghỉ việc, lo lắng lắm, nhƣng biết làm sao bây giờ. Hỗ trợ của chính phủ thì chƣa thấy đâu, nhƣng mức thấp q làm sao mà sơng đƣợc. Khơng có bằng cấp là khổ vậy đấy. (trích phỏng
vấn được tác giả thực hiện tháng 3/2021)
Chị Hồng Thị Vân Anh (29 tuổi), cơng nhân KCN Kim Hoa: Tôi làm việc cho một công ty của của Việt Nam. Từ năm ngối đến nay cơng việc thất thƣờng lắm. Các cơng ty nƣớc ngồi thì cơng việc tƣơng đối ổn định. Chứ các công ty Việt Nam hầu hết là khó khăn, làm hơm nào biết hôm đấy, cầm cự, mức lƣơng sụt giảm, cơng nhân thì mất việc. Mấy ngƣời bạn tơi làm cho cơng ty nƣớc ngồi thấy họ vẫn ổn, có cơng ty còn phải làm thêm ca, thêm giờ, chế độ khơng có gì thay đổi cả. Chờ thêm một thời gian nữa nếu khơng có gì thay đổi mà có cơng ty nƣớc ngồi nào tuyển, công việc phù hợp, tơi lại phải chuyển thơi. Cịn hiện nay chỉ thấy họ dán thơng báo tuyển những cơng việc địi hỏi có bằng cấp, chứ khơng thấy tuyển lao động phổ thơng. Thiệt thịi q, biết thế trƣớc đây chịu khó đi học, có tấm bằng thì bây giờ sẽ ổn. (trích phỏng vấn được NCS thực hiện trong tháng 3/2021)
Tóm lại: Trong giai đoạn 2017-2020, các DN trong các KCN trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc đã có sự nỗ lực, tìm kiếm mọi biện pháp để thu hút, tuyển dụng, duy trì và gia tăng NNL CLC. Các DN đã tăng cƣờng công tác quảng bá, quảng cáo nhằm tuyển dụng lao động trong và ngoài tỉnh, mặt khác chủ động điều chỉnh các chế độ, chính sách, các quyền lợi để khuyến khích thu hút NNL CLC vào làm việc tại các KCN. Các chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp, phúc lợi, BHXH, BHYT, hỗ trợ nhà ở, xe đƣa đón và các điều kiện làm việc khác...đã đƣợc các DN sử dụng nhằm tạo lợi thế để thu hút lao động CLC trong và ngồi tỉnh. Nhờ đó, phần nào đã bù đắp đƣợc những thiếu hụt về NNL CLC đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các DN. Trong giai đoạn 2017-2020 số lƣợng lao động CLC đã