Tác động môi trường bên ngoài Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả họat động kinh doanh tại công ty cptm cần thơ (Trang 57 - 72)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

5.1.2. Tác động môi trường bên ngoài Công ty

Đối với kinh tế - xã hội.

Bảng 14: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ V À MẬT ĐỘ DÂN SỐ TH ÀNH PHỐ CẦN THƠ (2007)

Quận, Huyện Diện tích

(km2) Dân số (người) Mật độ DS (người/km2) Q. Ninh Kiều 29 214.379 7.392 Q.Bình Thuỷ 71 94.871 1.336 Q.Cái Răng 69 79.578 1.153 Q. Ô Môn 125 131.970 1.056 Tổng Các quận 294 520.798 1.771 H. Phong Điền 124 104.954 846 H. Cờ Đỏ 402 181.187 451 H. Thốt Nốt 171 197.853 1.157 H. Vĩnh Thạnh 410 154.225 378 Tổng các huyện 1.107 638.219 576 Thành phố 1.401 1.159.017 827

(Nguồn: Niên giám – Thống kê)

Thành phố Cần Thơ có số dân cao và mật độ dân số phân bố d ày đặc điều này rất thuận lợi cho việc quảng bá sản phẩm của Công ty đến người tiêu dùng và thu hút được số lượng khách hàng lớn, mặc khác qua bảng GDP của Th ành phố ta

SVTH: Ngô Thị Cẩm Giang

thấy tốc độ tăng tr ưởng GDP càng tăng qua các năm th ể hiện đời sống của ng ười dân ngày càng đư ợc cải thiện và thu nhập gia tăng nên việc kinh doanh của Công ty sẽ gặp rất nhiều thuận lợi .

Tuy nhiên trong th ời gian qua nền kinh tế cũng gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là năm 2008 nền kinh tế chịu tác động của thế giới biến động theo chiều hướng xấu, cụ thể hơn là vụ sập cầu Cần Th ơ đã để lại rất nhiều hậu quả đối với nền kinh tế nên hoạt động của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn

Bảng 15: GDP THÀNH PHỐ CẦN THƠ (2006 – 2008) (2006 – 2008)

Chỉ tiêu

Năm

2005 2006 2007

Nông, lâm ngư nghi ệp 1.646.735 1.719.948 1.801.348 Công nghiệp, xây dựng 2.905.661 3.496.199 4.241.933

Dịch vụ 3.994.035 4.715.046 5.501.441

Tổng 8.546.431 9.931.193 11.544.722

(Nguồn: Niên giám – Thống kê)

Đối với đối thủ cạnh tranh.

Hoạt động của công ty là lĩnh vực kinh doanh th ương mại và đây cũng là ngành mà có rất nhiều đối thủ cạnh tranh nhất.

- Trong địa bàn Thành phố Cần Thơ:

Hầu hết trong địa b àn Thành phố Cần Thơ có rất nhiều công ty kinh doanh thương mại tuy nhiên kinh doanh v ề các loại sản phẩm giống Công ty cổ ph ần Thương mại Cần Thơ là rất ít, chủ yếu l à kinh doanh các m ặt hàng như điện tử, gia dụng, trang trí,quần áo, nội thất…. Một số khác kinh doanh giống công ty chủ yếu là các cửa hàng và đại lý bán lẻ của công ty. Điều n ày cho thấy công ty có ưu thế rất cao tuy nhi ên cũng không loại trừ những trường hợp các đại lý và cửa hàng này tìm được nhà phân phối mới và có thể trở thành đối thủ cạnh tranh không thể tránh khỏi.

Hiện nay về các loại sản phẩm Bia của Công ty cũng đang cạnh tranh với Công ty Bia và nư ớc Giải khát C ần Thơ, tuy nhiên các loại sản phẩm Bia của

công ty này chưa th ật sự gây sức ép cho công ty, nh ưng đó cũng là một vấn đề cần được chú trọng quan tâm, về loại sản phẩm này Công ty luôn chịu sự cạnh tranh rất lớn với các sản phẩm nổi tiếng nh ư bia Tiger, Sài G òn, Heineken…vì thế mà các sản phẩm Bia của Công ty bán rất chậm v à thị trường còn hạn chế.

- Ngoài khu vực Thành phố.

Công ty Cổ phần Thương mại Cần Thơ có bề dày hoạt động từ rất lâu n ên địa bàn hoạt động cũng đ ược mở rộng nhanh chóng ra các tỉnh khác, v à chính đây cũng mở ra thời kỳ cạnh tranh mời đó l à cạnh tranh với các công ty v à cửa hàng của các khu vực n ày.

Đối thủ cạnh tranh của Công ty cũng rất quan trọng đó l à nhà cung cấp sản phẩm cho Công ty, khi nh à cung cấp tìm được những nơi phân phối mới và gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của Công ty.

Khách hàng.

Do có thời gian hoạt động rất lâu n ên Công ty đã thu hút được số lượng lớn khách hàng qua các năm.

- Khách hàng trong t ỉnh:

Có một số khách hàng tiêu biểu như + Công ty Cổ phần vật tư Hậu Giang + Các cửa hàng điện trong Thành phố

+ Cửa hàng xe Honda Á Châu, các c ửa hàng Honda khác. + Các quán ăn (s ản phẩm Bia)

+……

Sản phẩm của Công ty đ ược phân phối đều trong th ành phố và còn mở rộng ra các huyện như Thốt Nốt, Phong Điền, Ô Môn, Cờ Đỏ….

Chính nhờ số lượng lớn khách h àng này đã mang về cho Công ty một khoản doanh thu cao qua các năm.

- Khách hàng ngoài t ỉnh: Phần lớn số l ượng khách hàng chủ yếu phân phối qua các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long nh ư Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Tiền Giang, Sóc Trăng…..Khách hàng của Công ty chủ yếu l à các tỉnh lân cận và đặc biệt là thị trường Hậu Giang do công ty đ ã có một khoản thời gian hoạt động tại Hậu Giang. Với l ượng khách hàng lớn này đã làm thay đổi doanh thu qua các năm ch ẳng những về cả số l ượng mà còn về cơ cấu doanh thu.

5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH.

 Doanh thu hoạt động của công ty:

- Tăng doanh thu b ằng cách tìm kiếm khách hàng mới, mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều tỉnh khác v à đặc biệt là những vùng xa là các th ị trường đang có nhiều tiềm năng

- Đa dạng hóa mặt hàng tìm ngu ồn hàng mới, đặc biệt là những sản phẩm được ưa chuộng và có giá thành cao.

- Cần cắt bớt những thị tr ường hoạt động kém cũng nh ư nguồn hàng không ổn định và kém hiệu quả.

- Tài sản và các kho hàng năm cho thuê có th ể dùng làm đại lý để phân phối nhiều dạng sản phẩm h àng hóa khác.

 Chi phí hoạt động của công ty:

- Hạn chế những khoản chi phí dịch v ụ bất thường.

- Giảm chi phí giá vốn h àng bán, đặc biệt là những nguồn hàng có giá cao, chi phí vận chuyển và nhân công cao.

- Chi phí tài chính và đ ầu tư tăng cao trong khi doanh thu c ủa nó thì không đạt hiệu quả cao cần đ ược khắc phục.

6.1 KẾT LUẬN

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không những là nhiệm vụ trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dài của bất kỳ công ty nào. Là một trong những nội dung quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thông qua việc phân tích n ày giúp cho các nhà qu ản lý thấy được thực trạng về t ình hình hoạt động kinh doanh của công ty mình là như thế nào, để kịp thời khắc phục những mặt c òn khó khăn, những mặt còn hạn chế về việc sử dụng vốn, về chi phí bỏ ra và mang lại doanh thu lợi nhuận l à bao nhiêu... bên cạnh đó còn giúp cho nhà lãnh đạo phát hiện đ ược khả năng tiềm tàng của đơn vị để có biện pháp khai thác, s ử dụng triệt để các nguồn lực hiện có của công ty.

Sau khi đi sâu vào nghiên c ứu hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Cần Thơ trong 3 năm 2006 – 2008 cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty chưa được hiệu quả, lợ i nhuận còn thấp, chi phí luôn tăng trưởng vượt hơn so với doanh thu.

Mặc dù sau khi cổ phần hóa gần 1 năm, c ác khoản đầu tư tài chính và l ợi nhuận thu được từ kinh doanh dịch vụ cho thuê tài sản mặc dù đã bù đắp một phần nào chi phí và bù lỗ cho công ty nh ưng hoạt động kinh doanh mua bán h àng hóa vẫn còn kém, chi phí hoạt động khá cao đây cũng chính l à yếu điểm cần được cải thiện bằng các biện pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, t ìm những nguồn hàng có giá đầu vào thấp gần Công ty để giảm chi phí vận chuyển.

6.2 KIẾN NGHỊ

Bất kỳ doanh nghiệp n ào cũng không thể tránh những thuận lợi v à khó khăn, qua việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty em có một số ý kiến đóng góp sau:

Đối với Công ty Cổ phần Th ương mại Cần Thơ:

- Công ty cần giảm các khoản phải thu để thu hồi vốn, đặc biệt là sau vụ án Cơ sở lao gạo năm 2006 -2007 để vốn Công ty không bị chiếm dụng. Gây ra t ình trạng ứ đọng vốn v à ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của Công ty.

- Có chiến lược Marketting phù hợp, nhằm nắm bắt kịp thời thông tin thị trường

- Công ty phải luôn quan tâm đến việc hạ giá th ành thông qua các bi ện pháp như nâng cao năng su ất lao động, tiết kiệm chi phí ti êu hao nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.

Đối với các Ngân h àng:

- Hỗ trợ lãi suất đối với các doanh nghiệp trong n ước, tăng sức cạnh tranh đối với các doanh nghiệp n ước ngoài

- Tạo cơ hội cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh chưa hi ệu quả nhưng có các d ự án cũng như kế hoạch kinh doanh sắp tới.

Đối với Nhà nước:

- Ồn định giá trị đồng nộ i tệ, giúp cho giá cả của các nguy ên vật liệu được ổn định từ đó l àm giá vốn hàng bán của các công ty đ ược giảm hạ giá th ành sản phẩm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Nguyễn Tấn Bình (2000), “Phân tích hoạt động kinh doanh” , nhà xuất

bản Đại học Quốc Gia TP.HCM, TP.HCM.

 TS. Trịnh Văn Sơn (2005), “Phân tích hoạt động kinh doanh ”, Đại học Kinh tế Huế.

 Các chứng từ và tài liệu liên quan tại Công ty Cổ phần th ương mại Cần Thơ.

 Tìm hiểu các thông tin trên mạng Internet về các chuy ên đề phân tích hoạt động kinh doanh tại:

w w w . ag u . edu . vn w w w. w ebketoan . co m . vn w w w . luanvan . net

PHỤ LỤC

Bảng 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI CẦN THƠ QUA 3 NĂM TỪ 2006 - 2008

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Doanh thu bán hàng 38.222 41.967 45.513

2.Các hoản giảm trừ DT 643 737 1.788

3. Doanh thu thu ần 37.579 41.230 43.725

4. Giá vốn hàng bán 35.647 38.713 41.897

5. Lợi nhuận gộp 1.932 2.517 1.828

6. Doanh thu HĐTC 864 610 1.376

7. Chi phí tài chính 1.637 1.151 212

- Trong đó: Chi phí l ãi vay 1.306 933. -

8. Chi phí bán hàng 1.616 1.811 1.613 9. Chi phí quản lý DN 828 807 2.488 10. LN thuần từ HĐKD (1.285) (642) (1.109) 11. Thu nhập khác 183,13 423,66 3.525 12. Chi phí khác 0.033 1,52 1.895 13. Lợi nhuận khác 183,097 422,14 1.630 14. Tổng LN trước thuế (1.101,903) (219,86) 521 15.CP thuế TN hiện hành - - 122

16. CP thuế TN hoãn lại - - -

17. LN sau thu ế (1.101,903) (219,86) 399

18. Lãi trên cổ phiếu - -

Lập, Ngày…….tháng…..năm………

Người lập biểu Kế toán trưởng Tồng giám đốc

(Đã ký) (Đã ký) ( Đã ký)

Bảng 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG DOANH THU QUA 3 NĂM TỪ 2006 – 2008 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch 2007 so với 2006 Chênh lệch 2008 so với 2007

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

Doanh thu 38.626,13 42.263,66 48.626 3.637,53 9,41 6.362,34 15,05 Doanh số bán hàng 38.222 41.967 45.513 3.745 9,70 3.546 8,39 Các khoản giảm trừ 643 737 1.788 94 0,24 1.051 2,48 Thu nhập từ cho thuê tài sản 137,13 423,66 2.039 286,53 0,73 1.615,34 3,81 Thu nhập góp vốn liên doanh 46 - 1.486 (46) (0,12) 1.486 3,52 Thu nhập từ hoạt động tài chính 864 610 1.376 (254) (0,66) 766 1,81

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty)

Bảng 3: CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG CHI PHÍ BÁN H ÀNG QUA 3 NĂM 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 1.Chi phí bán hàng(2 + 3) 1.616 1.811 1.613 195 (198) 2.Tổng lương bán hàng (a x b) 594 750 414 156 (336) Lao động bình quân(người)(a) 22 25 15 81 (300)

Tiền lương bình quân(b) 27 30 27,6 75 (36)

3.Phải chi khác 1.022 1.061 1.199 39 138

Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng chi phí tổng lương bán hàng.

Gọi Q là quỹ tiền lương

Q0 quỹ lương năm trước

Q1 quỹ lương năm đang xét

Gọi a là lao động bình quân

a0 là lao động bình quân năm trước

a1 là lao động bình quân đang xét

Gọi b là tiền lương bình quân theo lao động

b0 là tiền lương bình quân theo lao động năm trước

b1là tiền lương bình quân theo lao động năm đang xét

Phân tích năm 2007:

Ta có: Q2007 = 25 x30 =750

Q2006 = 22 x 27 = 594

Đối tượng phân tích: ΔQ = Q2007 – Q2006 = 156 - Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bởi số lao động b ình quân

Δa = a2007.b2006 - a2006.b2006 = 25 x 27 – 22 x 27 = 81

Ảnh hưởng bởi tiền lương lao động bình quân

Δb = a2007.b2007 - a2007.b2006 = 25 x 30 – 22 x 27 = 75

⇒ Tổng hợp các nhân tố ản h hưởng Δa + Δb = 81 + 75 = 156 = Đối tượng

phân tích

Phân tích năm 2008:

Ta có: Q2008 = 15 x 27,6 = 414 Q2007 = 25 x 30 = 750

Đối tượng phân tích: ΔQ = Q2008 – Q2007 = - 336 - Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bởi số lao động b ình quân

Δa = a2008.b2007 - a2007.b2007 = 15 x 30 – 25 x 30 = - 300

Ảnh hưởng bởi tiền lương lao động bình quân

⇒ Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng

Bảng 4: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CHI PHÍ QLDN QUA 3 NĂM 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 1. Chi phí QLDN(2 + 3) 828 807 2.488 (21) 1.681 2. Tổng lương QLDN(a xb) 720 652,8 630 (67,2) (22,8) Lao động bình quân(người) (a) 20 17 15 (108) (76,8)

Tiền lương bình quân(b) 36 38,4 42 40,8 54

3. Phải chi khác 108 154,2 1.858 46,2 1.703,8

( Nguồn: Phòng Kế toán Công ty

Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng chi phí tổng l ương QLDN

Gọi Q là quỹ tiền lương

Q0 quỹ lương năm trước

Q1 quỹ lương năm đang xét

Gọi a là lao động bình quân

a0 là lao động bình quân năm trước

a1 là lao động bình quân đang xét

Gọi b là tiền lương bình quân theo lao động

b0 là tiền lương bình quân theo lao động năm trước

b1là tiền lương bình quân theo lao động năm đang xét

Phân tích năm 2007:

Ta có: Q2007 = 17 x 38,4 = 652,8 Q2006 = 22 x 36 = 720

Đối tượng phân tích: ΔQ = Q2007 – Q2006 = - 67,2 - Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bởi số lao động b ình quân

Δa = a2007.b2006 - a2006.b2006 = 17 x 36 – 20 x 36 = - 108

Ảnh hưởng bởi tiền lương lao động bình quân

SVTH: Ngô Thị Cẩm Giang

Δb = a2007.b2007 - a2007.b2006 = 17 x 38,4 – 17 x 36 = 40,8

⇒ Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng

SVTH: Ngô Thị Cẩm Giang

Δa + Δb = - 108 + 40,8 = 67,2 = Đối tượng phân tích Phân tích năm 2008:

Ta có: Q2008 = 15 x 42 = 630 Q2007 = 17 x 38,4 = 652,8

Đối tượng phân tích: ΔQ = Q2008 – Q2007 = -22,8 - Phân tích các nhân t ố ảnh hưởng

Ảnh hưởng bởi số lao động b ình quân

Δa = a2008.b2007 - a2007.b2007 = 15 x 38,4 – 17x 38,4 = -76,8

Ảnh hưởng bởi tiền lương lao động bình quân

Δb = a2008.b2008 - a2008.b2007 = 15 x 42- 17 x 38,4 = 54

⇒ Tổng hợp các nhân tố ảnh h ưởng

Δa + Δb = -76,8+ 54= - 22,8 =Đối tượng phân tích.

Bảng 5: CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ GIÁ VỐN HÀNG BÁN QUA 3 NĂM 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh lệch 2007/2006 2008/2007 Giá vốn hàng bán 35.647 38.713 41.897 3.066 3.184 Tiền mua hàng 35.095 37.236 40.900 2.141 3.664

Chi trả nhân công 552 540 900 (12) 360

Phải trả khác - 937 97 937 (840)

Bảng 6: CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ T ÀI CHÍNH QUA 3 NĂM 2006 – 2008 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Chi phí tài chính 1.637 1.151 212 (486) (939) Lãi vay 1.306 933 - (373) (933) SVTH: Ngô Thị Cẩm Giang

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả họat động kinh doanh tại công ty cptm cần thơ (Trang 57 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w