Lựa chọn phương án đo dao trên máy CNC mini thay dao tự động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển máy CNC với hệ thống thay dao tự động (Trang 45 - 48)

Chương 3 : PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

3.4. Lựa chọn phương án đo dao trên máy CNC mini thay dao tự động

Đối với các máy gia công sử dụng điều khiển CNC, việc ứng dụng tính năng tự động thay đổi dao cụ để thay chuyển nguyên công cắt gọt đã trở thành phổ biến và mang lại hiệu quả to lớn. Q trình thay đổi dao từ ngun cơng này sang nguyên công khác làm phát sinh sai số gia cơng bởi nhiều yếu tố trong đó yếu tố quan trọng phải kể đến là việc xác định và thiết lập tham số bù kích thước hình học giữa các dao ln có sai số nhất định, đặc biệt khi quá trình cài đặt tham số bù dao được tiến hành một cách thủ cơng và phụ thuộc chủ yếu vào sự chính xác trong thao tác của người vận hành. Bên cạnh đó độ mịn dao trong phạm vi cho phép không được bù kịp thời cũng làm gia tăng sai số gia cơng. Ngồi yếu tố về sai số kích thước gia cơng, q trình xác định lượng bù dao cũng mất nhiều thời gian do đó làm giảm năng suất máy.

3.4.1. Đo dao tiếp xúc thủ công

Ưu điểm: Giá thành thấp, dùng trong sản xuất đơn chiếc. Nhược điểm:

 Kết quả đo thiếu chính xác

3.4.2. Đo chiều dài dao tiếp xúc tự động

Khi máy ở trạng thái hoạt động gia công, tay đo được kéo thu về vị trí an tồn và đầu đo được bảo vệ trong vỏ che kín đảm bảo tránh nước, phoi và bụi bẩn.

Bàn máy di chuyển mang mũi dao cụ cần đo tới vị trí liền kề đầu tiếp xúc và thực hiện tiếp xúc dao theo hướng các trục tọa độ của máy. Tại mỗi vị trí tiếp xúc, đầu đo chuyển tín hiệu về bộ điều khiển để tính tốn các giá trị cần thiết và cài đặt vào hệ thống

Kết thúc quá trình đo dao, bàn máy và tay đo được đưa về vị trí an tồn. Q trình nâng hạ tay đo có thể thực hiện bằng tay hoặc tự động.

Hình 3.18: Hệ thống đo chiều dài dao tiếp xúc và đầu đo dao thực tế

Ưu điểm:

 Tiết kiệm được thời gian dừng máy để thay dao mới.  Kết quả đo chính xác.

Nhược điểm: Giá thành đầu tư ban đầu tương đối lớn.

Kết luận: Sau khi tham khảo các phương án đo chiều dài dao, kết hợp với

việc thiết kế bố trí ổ dao phương án thay dao, đồng thời xem xét tới khả năng làm việc và mục tiêu ứng dụng. Nhóm đã quyết định lựa chọn phương án do dao thủ công kết hợp Offset chiều dài dao trực tiếp trên phần mêm thông qua việc khai báo trong cửa sổ Offset tool. Tương tự như việc bù chiều dài dao trực tiếp trên phơi.

Hình 3.19: Giao diện Offset chiều dài dao

Ngoài ra khi thiết kế tới q trình kẹp dao của Spindle nhóm đã lựa chọn phương án thiết lập cữ kẹp dao của Spindle lên dao bằng phương pháp thủ công. Dựa trên thông số đầu kẹp dao của Spindle NKS nhóm đã lựa chọn thơng số kẹp của Spindle là : 18mm tính từ đầu dao. Nhóm đã sử dụng vịng đệm cố định vị trí chiều dài kẹp trên than dao để đảm bảo độ chính xác cũng như tiết kiệm chi phí.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển máy CNC với hệ thống thay dao tự động (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)