Khối lượng riêng của sản phẩm

Một phần của tài liệu Điều chế sản phẩm đĩa từ phế phẩm nông nghiệp thay cho nhựa dùng một lần (Trang 47)

Chiều dài

(cm) Chiều rộng(cm) Chiều dày(cm) Khối lượng(g) Khối lượng riêng(g/cm3)

40

KẾT LUẬN VÀ VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Sử dụng phế phẩm nơng nghiệp khơng những góp phần tăng năng suất cây trồng, vật ni, ngồi ra cịn giảm đáng kể tình trạng ơ nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân. Với đề tài “Điều chế sản phẩm đĩa từ phế phẩm nông nghiệp thay cho nhựa sử dụng một lần” vừa đem lại nguồn thu nhập cho nông dân thông qua việc tận dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp mà cịn tạo ra các sản phẩm thân thiện mơi trường.

Sản phẩm đĩa tạo ra từ phế phẩm nông nghiệp cụ thể là vỏ ngơ mà nhóm nghiên cứu trong thời gian qua đã đạt được các kết quả như sau:

Thông qua thực nghiệm áp dụng phương pháp ma trận trực giao Taguchi trên phần mềm Minitab gồm 16 thí nghiệm: 4 yếu tố tác động và 3 mục tiêu khác nhau. Vật liệu vỏ ngô sản phẩm đạt được kết quả tối ưu: nguyên liệu được nấu trong vòng 45 phút, nồng độ dung dịch nấu nguyên liệu C% Na2CO3 = 10%, phần trăm khối lượng bột năng trên khối lượng vật liệu (g/g) = 10%, khối lượng vật liệu ban đầu là 45g.

Các chỉ số độ bền của sản phẩm đĩa làm từ vỏ ngô: lực kéo 286.2 N; sức căng bề mặt 8.32 N/mm2; tải trọng 35.29 g/cm2.

Kết quả phổ FTIR cho thấy, sản phẩm gồm các gốc tự nhiên như sợi cellulose, tinh bột nên hồn tồn có thể tự phân hủy sinh học trong mơi trường tự nhiên trong vịng 6 tháng.

Đối với lá sen thời gian sấy tối ưu là 30 phút ở 40C sẽ có khả năng chống thấm

hiệu quả và vẫn giữ được màu xanh của vật liệu.

5.2. Kiến nghị

Với những khảo sát đã thực hiện trong đề tài, để việc nghiên cứu về công nghệ sản xuất chén đĩa dùng một lần được phát triển hơn nhóm nghiên cứu có một số đề xuất sau:

Có thể sử dụng các phế phẩm nơng nghiệp khác như: vỏ đậu, thân cây chuối, vỏ trấu, rơm rạ, vỏ lá thơm (dứa),…để chế tạo đĩa thay thế đĩa sử dụng một lần như hiện nay.

Nghiên cứu tính khả thi khi phối trộn các loại phế phẩm khác nhau để nâng cao chỉ số độ bền, tận dụng được các đặc tính vượt trội của các loại phế phẩm khác nhau trong

41

cùng một sản phẩm, giảm chi phí vật liệu, hóa chất tạo điều kiện cạnh tranh với các sản phẩm nhựa dùng một lần khác.

Trong quá trình thực hiện tạo ra sản phẩm cần rất nhiều lượng nước để rửa sạch kiềm và quá trình nấu bột tạo ra ra mùi và dễ gây ăn mòn thiết bị nấu nếu nồng độ kiềm quá cao, gây ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Cần tuần hoàn lại hóa chất sau khi nấu nguyên liệu, bổ sung thêm hóa chất trong q trình nấu nguyên liệu để đạt nồng độ theo yêu cầu mong muốn.

Sản phẩm được thực hiện một cách thủ cơng tại phịng thí nghiệm nên tính thẩm mỹ chưa được cao. Tính đồng nhất giữa các mẫu thử nghiệm chưa đồng đều, bề mặt không được láng mịn, chất kết dính và lượng cellulose khơng thật sự đồng nhất. Nên cần đầu tư một số thiết bị phối trộn, ép nguyên liệu để tiết kiệm thời gian, tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm.

Cần khắc phục việc xay nhuyễn vật liệu trong q trình chế tạo sản phẩm thơng qua việc cắt nhỏ nguyên liệu trước khi phơi, nấu, sử dụng thiết bị xay cắt nghiền nhỏ nguyên liệu để tăng hàm lượng bột ngô sau nấu, tăng độ láng mịn cho sản phẩm.

Các cấp, các ngành thành phố cần đẩy mạnh công tác thơng tin, tun truyền giới thiệu mơ hình tận dụng phế phẩm nông nghiệp hiệu quả, hướng dẫn nông dân áp dụng. Trong đó, chú trọng triển khai, nhân rộng các mơ hình sản xuất sử dụng phế phẩm nơng nghiệp. Cùng với đó, có cơ chế, chính sách đầu tư, chuyển giao khoa học kỹ thuật trong xử lý phế phẩm nông nghiệp, nhất là tại các địa phương có diện tích trồng trọt và quy mơ chăn nuôi lớn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2016), nghiên cứu thu nhận bột giấy hiệu suất cao từ thân cây ngô sử dụng dung dịch H2O2 và H2SO4 có xúc tác Na2MoO4, Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, số 1.

[2]. Rajwada, Ichalkaranji, Dist-Kolhapur (M.S.), Comparative study of pulping of banana stem, International Journal of Fiber and Textile Research.

[3]. Khalsa Al-Sulaimani, Dr Priy Brat Dwivedi (September 2017), Production of handmade papers from sugar cane bagasse and banana fibers in oman, International Journal of Students’ Research In Technology & Management ISSN 2321-2543, Vol 5, No 3, pp 16-20.

[4]. Nguồn internet: https://vi.wikipedia.org/wiki/Phế_phẩm_nơng_nghiệp#Sản_xuất_nhiên_liệu _sinh_học

[5]. Nguồn internet: http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/nong-nghiep-voi-vai-tro-tru-do-cho- nen-kinh-te-viet-nam-321767.html

[6]. Hồng Minh (2019), “Sử dụng hiệu quả phế phẩm nông nghiệp”, Báo Thừa Thiên Huế. [7].Nguồn internet: https://baotainguyenmoitruong.vn/moi-nguy-hai-tu-do-nhua-dung-mot-lan- 294456.html

[8]. Y. D. Hang* and E. E. Woodams (October 5, 2000), Corn Husks: A Potential Substrate for Production of Citric Acid by Aspergillus niger.

[9]. Đặng Văn Công (2017), Sản xuất phân ủ hữu cơ từ phụ phẩm nơng nghiệp sẵn có tại Sơn La, Tạp chí Mơi trường số chun đề II.

[10]. Trần Biên (2015), Sản xuất nhiên liệu từ “phế phẩm” cây ngô.

[11]. N. VENKATESHWARAN* AND A. ELAYAPERUMAL (2010), Banana Fiber Reinforced Polymer Composites A Review.

[12]. TS Trần Văn Khiêm (2017), Phương pháp Taguchi và ứng dụng tối ưu hóa trong chế độ cắt, Tạp chí cơ khí Việt Nam, số 4 2017.

Một phần của tài liệu Điều chế sản phẩm đĩa từ phế phẩm nông nghiệp thay cho nhựa dùng một lần (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)