Khả năng kháng S.Typhimurium của nano bạc theo thời gian

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn gram âm của nano bạc (Trang 49 - 55)

Để theo dõi khả năng kháng S. Typhimurium theo thời gian chúng tôi tiến hành thí nghiệm theo phương pháp như mục 3.4.4 với các nồng độ nano bạc lần lượt là 6,25; 12,5; 25; 50ppm, đối chứng là nước deion. Kết quả được thể hiện trên hình 4.4 và bảng 4.6.

Hình 4.4. Khả năng kháng S. Typhimurium của nano bạc theo thời gian

Kết quả thí nghiệm thể hiện ở hình 4.4 và bảng 4.6 cho thấy tế bào

S. Typhimurium tiếp tục sinh trưởng trong môi trường kiểm chứng là nước deion. Trong môi trường chứa nano bạc ở nồng độ ức chế tối thiểu 12.5ppm,

S. Typhimurium bị ức chế trong khoảng 8h đầu sau đó lại tiếp tục phát triển trở lại. Với nồng độ 25ppm, số lượng tế bào sống sót giảm dần theo thời gian, đến 24h S. Typhimurium bị tiêu diệt hoàn toàn, S. Typhimurium bị tiêu diệt

hoàn toàn và không phát triển lại sau ít nhất 72h và được coi là nồng độ diệt khuẩn của nano bạc với S. Typhimurium.

Nhận xét: Như vậy ở nồng độ ức chế tối thiểu của nano bạc đối với

E.coli và S. Typhimurium, E.coli và S. Typhimurium phát triển trở lại sau khoảng 4 – 8h. Với nồng độ lớn hơn 25ppm của nano bạc, E.coli và

S. Typhimurium đã bị tiêu diệt sau 24h.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi có thể đưa ra một số kết luận sau: - Xác định được một số đặc điểm của vi khuẩn nghiên cứu.

- Lựa chọn được phương pháp thích hợp để xác định khả năng kháng khuẩn của nano bạc nghiên cứu là phương pháp đối kháng trong dịch nuôi cấy lỏng.

- Xác định được nồng độ ức chế tối thiểu của nano bạc đối với E.coli và

S. Typhimurium :

+ Nồng độ ức chế tối thiểu của nano bạc đối với E.coli là 12,5ppm + Nồng độ ức chế tối thiểu của nano bạc đối với S. Typhimurium là 12,5ppm. - Theo dõi được khả năng kháng E.coli và S. Typhimurium theo thời gian.

5.2. Kiến nghị

Do hạn chế về mặt thời gian và thiết bị nên đề tài nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn một số hạn chế, vì vậy chúng tôi đưa ra một số kiến nghị:

- Tiếp tục nghiên cứu khả năng kháng khuẩn của nano bạc đối với các vi sinh vật có hại khác, tìm ra nồng độ nano bạc thích hợp sử dụng thiết thực trong chế biến và bảo quản thực phẩm.

- Tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng đề tài trong thực tiễn.

- Nghiên cứu các điều kiện, yếu tố quyết định đến khả năng kháng khuẩn của nano bạc để sản xuất ra loại nano bạc có chất lượng tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Vũ Đình Cự, Nguyễn Xuân Chánh (2004), Công nghệ nano điều khiển

đến từng nguyên tử, phân tử, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật.

2. Nguyễn Văn Dán (2003), Công nghệ vật liệu mới, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.

3. Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh lợn con ỉa phân trắng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Hoàng Hải.“Các hạt nano kim loại (metallic nanoparticles)”. Trung tâm Khoa học Vật liệu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi

sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

6. PGS.TS Lê Thanh Mai (2008), Phân tích vi sinh vật thực phẩm, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

7. Nguyễn Quang Minh (2005), Hóa học chất rắn, NXB Đại học quấc gia TP Hồ Chí Minh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Nguyễn Đức Nghĩa (2007), Công nghệ hóa học Nano, nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ Hà Nội.

9. Trần Linh Phước (2009), Phương pháp phân tích vi sinh vật trong nước,

thực phẩm và mĩ phẩm, Nhà xuất bản Giáo Dục.

10. Đặng Văn Phú, Bùi Duy Du, Nguyễn Triệu, Võ Thị Kim Lăng, Nguyễn Quốc Hiến, Bùi Duy Cam “Chế tạo keo nano bạc nano bằng phương

pháp chiếu xạ sử dụng Polyvinyl Pyrolidon/Chitosan làm chất ổn định”.

Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 46, số 3, 2008. Tr 81-86.

11. Lê Ngọc Tú (2000), Hóa sinh thực phẩm, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc Tú. Nghiên cứu gel nước thông minh nhạy pH lai nano

bạc. Khóa luận tốt nghiệp đại học chính quy 2009. Trang 8-9.

13. Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu đặc tính của mọt số chủng

Salmonella gây bệnh tiêu chảy ở bê nghé và biện pháp phòng trị. Luận án

PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện thú y quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Xuân Thành (chủ biên), Vũ Thị Hoàn. Nguyễn Thế Bình, Đinh Hồng Duyên (2007), Giáo trình thực tập vi sinh vật chuyên ngành, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

15. Liễu Như Ý (2010), “ Ngộ độc thực phẩm do vi sinh vật”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công Nghệ Tỉnh Sóc Trăng, trang 29-33.

II. Tài liệu Tiếng Anh

16. A.Ahmad, P. Mukherjee, S.Senapati, D. Mandal, M.IKhan, R.Kumar and M.Sastry, Extracellular biosynthesis of silver nanoparticles using the

fungus Fusarium oxysporrum, Colloids and Surfaces: Biointerfaces 28

(2003) 313 -318. -72-

17. Dewu Long, Guozhong Wu and Shimou Chen, Preparation of

oligochitosan stabilized silver nanoparticle by gamma irradiation,

Radiation Physics and Chemistry 76 (2007) 1126 – 1131.

18. Inui Hiroshi Application. Biology. Science., 1997; Vol 2, N02, p 55 – 65. 19. Jiang K. Moon, Z. Zhang, S. Pothukuchi, C.P. Wong, Variable

Frequency Microwave Synthesis of Silver Nanopraticles, Journal of Nanopraticle Research, Vol.8, (2006) 117 – 124.

20. Kendall M. Hurst, 2006. Characteristics and Applications of Antibacterial

nano – Silver, Department of Chemical Engineering Auburn University.

21. Mukherjee, A.Ahmad, D.Mandal, S.Senapati, SR.Sainkar, M.I.Khan, R.Parishcha, P.V.Ajatkumar, M.Alam, R.Kuma and M.Sastry, Fungus –

Mediated Synthetic of Silver Nanoparticles and Their Immobilization in the Mycelial Matrix: A Novel Biological Approach to Nanoparticle synthesis, Nano lett. 1. (2001)515.

22. Nanoscience and nanotechnologies: opportunities and uncertainties, The

Royal Society & The Royal Academy of Engineering, London (2004). 23. Nikolaj L.Kildeby, Ole z.andersen, Ramus E.roge, Tomlarsen, Rene

Petrsen, Jacob F.Riis, Silver Nanopraticle, (2005) 4,14, 15,16. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Quin P.J, Carter M.E, Makay B, Carter G.R (2002), Clinical veterinary

microbiology. Wokfe Pulushing, London WC1 H9LB, England, p 209-236.

25. Sondi. Salopek-Sondi - Silver nanoparticles as antimicrobial agent: "a

case smdy on E.coli as a model for gram-negative bacteria". J.Colloid

Interface Science. 275 (2004) 177-182.

26. Sucdeb Pal, Yu K. T., Joon M. S. ''Does the antibacterial activity of

silver nanoparticles depend on theshape of the nanoparticle'' Application

& Environement, Microbiology. 73 (6) (2007) 1712-1720.

27. Weinstein D.L, Carsiotis M, Lissner CH.R, Osrien A.D (1984), Flagella

Help Salmonella typhimurium survie within murine macrophages.

Infection and Immuniti, p 819-825.

28. Sondi. Salopek-Sondi - Silver nanoparticles as antimicrobial agent: "a

case smdy on E.coli as a model for gram-negative bacteria". J.Colloid

Interface Science. 275 (2004) 177-182.

Mật độ E.coli (logCFU/ml) Nồng độ (ppm) Thờigian (h) 6,25 12.5 25 50 Đ 0 7,12±0.4 7,12±0.05 7,12±0.04 7,12±0.04 7,12±0.04 4 6,8±0.05 4,96±0.04 3,1±0.04 2,4±0.04 7,21±0.05 8 5,76±0.06 4,53±0.05 2,27±0.03 0 8,4±0.04 12 7,02±0.04 5,74±0.06 2,18±0.04 0 8,24±0.04 16 7,17±0.05 5,96±0.04 1,6±0.05 0 8,34±0.04 20 7,26±0.04 6,28±0.04 1,54±0.04 0 8,37±0.03 24 7,39±0.04 6,99±0.05 0 0 8,36±0.03 36 7,43±0.04 7,15±0.05 0 0 8,22±0.04 48 7,38±0.05 7,17±0.04 0 0 8,35±0.05 60 7,28±0.05 7,09±0.03 0 0 8,34±0.03 72 7,18±0.05 7,07±0.03 0 0 8,13±0.04

Nồng độ (ppm) Thờigian (h) 6,25 12,5 25 50 Đ 0 7,17±0.4 7,17±0.05 7,17±0.04 7,17±004 7,17±0.04 4 6,79±0.05 4,98±0.04 3,06±0.04 2,6±004 7,19±0.03 8 5,74±0.05 4,54±0.05 2,29±0.03 0 8,41±0.04 12 6,98±0.04 5,75±0.04 2,24±0.04 0 8,23±0.04 16 7,18±0.05 5,96±0.04 1,6±0.05 0 8,34±0.04 20 7,26±0.04 6,28±0.04 1,54±0.04 0 8,37±0.03 24 7,39±0.06 6,99±0.05 0 0 8,36±0.04 36 7,43±0.04 7,14±0.05 0 0 8,22±0.04 48 7,38±0.04 7,18±0.04 0 0 8,33±0.04 60 7,37±0.05 7,13±0.03 0 0 8,33±0.03 72 7,18±0.05 7,08±0.04 0 0 8,11±0.04

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng kháng khuẩn gram âm của nano bạc (Trang 49 - 55)