Doanh số thu phí theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBank

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam, chi nhánh hai bà trưng (Trang 40 - 59)

Đơn vị tính: Triệu đồng.

Năm Phí thanh tốn quốc tế Phí thanh tốn L/C Tỷ trọng trong lợi nhuận %

2004 53.706 40.280 12

2006 59.110 47.288 13.8

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần VPBank)

Để đạt đợc kết quả trên, ngân hàng thơng mại Cổ phần VPBank đã có những chính sách thích hợp nh thu hút khách hàng giao dịch tại ngân hàng mình, đem lịng tin cho khách hàng trong nớc và quốc tế tin tởng khi thanh toán quốc tế tại ngân hàng; mở rộng mối quan hệ đại lý với các ngân hàng ở các nớc trên thế giới đã góp phần phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ. Ngồi ra đó là cả một sự nỗ lực của tập thể cán bộ ngân hàng thơng mại cổ phân VPBank.

2.3.2. Những tồn tại trong hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBank và nguyên nhân

2.3.2.1. Những tồn tại từ phía ngân hàng

a/ Dịch vụ thanh toán cha đa dạng

Trong hoạt động TTQT, Ngân hàng VPBank cung ứng một số phơng thức thanh toán truyền thống nh thanh toán nhờ thu, thanh tốn L/C, dịch vụ chuyển tiền cịn các ph- ơng thức khác đặc biệt trong thanh toán L/C cha đợc đa dạng nh thanh toán đối ứng, thanh toán hàng đổi hàng, mở sổ ghi chứng từ, thanh toán L/C tuần hoàn, L/C điều khoản đỏ hay L/C giáp lng cha có hay nếu có thì hiếm.

Để tài trợ cho hoạt động XNK góp phần phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức TDCT, Ngân hàng VPBank đã sử dụng nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng hố xuất khẩu, tuy nhiên cịn trong qui mơ hẹp, số lợng cha lớn. mà trong phơng thức TDCT là phơng thức thanh toán đảm bảo nhất về quyền lợi cho cả hai bên. Tuy nhiên với thời gian luân chuyển chứng từ lâu ảnh hởng đến ngời bán bị ứ đọng vốn. Để khắc phục nhợc điểm này ngân hàng có thể áp dụng hiết khấu bộ chứng từ hàng hố xuất khẩu, có thể cho phép nhà xuất khẩu có đợc vốn tiếp tục hoạt động kinh doanh của mình. Đây là hình hức tài trợ XNK mà hiện nay các ngân hàng đang áp dụng, hoạt động này góp phần phát triển hoạt động XNK, khi đó khơng những ngân hàng có nguồn thu từ cung cấp dịch vụ này mà còn phát triển đợc hoạt động TTQT .

b/ Hệ thống cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn

Trong hoạt động ngân hàng hệ thông cơ sở hạ tầng và trang thiết bị hiện đại là rất cần thiết đối với mỗi ngân hàng, nó khơng những phản ánh qui mô hoạt động của ngân hàng mà còn tạo niềm tin để thu hút khách hàng đến giao dịch, mặt khác tạo điều kiện cho hoạt động thanh tốn diễn ra nhanh hơn, chính xác hơn. Nhận thấy tầm quan trọng đó, hiện nay Ngân hàng VPBank đang từng bớc xây dựng và đổi mới trang thiệt bị cho

2.3.2.2. Những tồn tại khách quan và nguyên nhân của nó

Những hạn chế trong hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng khơng những do nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng mà cịn có những ngun nhân khách quan khác

a/ Từ phía khách hàng

Hoạt động mua bán ngoại thơng là hoạt động phức tạp tiềm ẩn đầy rủi ro, đòi hỏi các bên khi tham gia khơng những phải am hiểu thị trờng mà cịn phải am hiểu thông lệ quốc tế cũng nh thanh toán quốc tế. Trên thực tế, sự am hiểu của phần lớn khách hàng khi tham gia TTQT cịn hạn chế, vì thế khi giao dịch tại ngân hàng đã ảnh hởng đến hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng, mặc dù đã có đóng góp của ngân hàng trong các hợp đồng ngoại thơng nhng do khách hàng q tin tởng đối tác thậm chí có những khách hàng q tin tởng vào hợp đồng kinh tế mà khơng có những điều khoản chặt chẽ, khi bị thiệt hại về quyền lợi lại địi ngân hàng từ chối thanh tốn, việc này đã ảnh hởng đến uy tín của ngân hàng.

Hiện nay khách hàng truyền thống của ngân hàng 70-80% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có khoảng 10% là các doanh nghiệp lớn, tuy có tạo thuận lợi cho ngân hàng nh rủi ro thấp hơn nhng lại là hạn chế mà ngân hàng đang phải đối mặt trong thời gian tới. Việc chấp nhận rủi ro hay thu đợc nhiều lợi nhuận trong lựa chọn cơ cấu khách hàng là vấn đề khó khăn hiện nay ngân hàng đang phải giải quyết.

b/ Từ mơi trờng trong và ngồi nớc

Từ khi Nhà nớc áp dụng chính sách đổi mới, mơi trờng kinh tế vĩ mơ đã đợc cải thiện đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng nh sự ổn định đồng tiền, tăng trởng kinh tế khá cao, thu nhập và đời sồng nhân dân từng bớc đợc cải thiện, quan hệ kinh tế của Việt nam với khu vực và thế giới đợc mở rộng. Tuy vậy, mặc dù Việt nam là thị trờng tiêu thụ đầy tiềm năng với dân số lớn nhng sức mua của ngời dân còn thấp. Điều này làm cho việc tiêu thụ trong nớc gặp nhiều khó khăn, hạn chế đầu t nớc ngoài vào Việt nam làm cho hoạt động xuất nhập khẩu có phần chững lại.

Kết luận chơng 2: Nội dung chơng hai đã trình bày quá trình hình thành phát triển, cơ

cấu tổ chức, lĩnh vực hoạt động; đồng thời phân tích đánh giá thực trạng của hoạt động TTQT tại Ngân hàng VPBank chi nhánh Hai Bà Trng, những mặt đợc và cha đợc của hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng. Chơng hai chính là cơ sở cho những giải pháp mang tính thực tiễn để phát triển hơn nữa hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBank.

Chơng 3

giảI pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo ph- ơng thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng Vpbank

3.1. Định hớng phát triển của VPBank

Với khí thế thắng lợi của năm 2005, trong năm 2006 Ngân hàng VPBank tiếp tục phấn đấu để đạt thành tích cao hơn, cụ thể các chỉ tiêu nh sau:

- Huy động vốn tiết kiệm tăng: 37% so với năm 2005. - D nợ tín dụng trong hạn: tăng 28% so với năm 2005.

- Nợ quá hạn phát sinh mới tăng không quá 1% so với năm 2005. - Doanh số và thu nhập các dịch vụ: tăng tối thiểu 30%.

- Lợi nhuận phấn đấu đạt và vợt mức kế hoạch lợi nhuận đã đợc Hội đồng Quản trị giao năm 2006 là 80 tỷ VND.

Để đạt đợc các chỉ tiêu hoạt động trên, Ngân hàng VPBank đề ra những phơng h- ớng hoạt động và một số biện pháp cụ thể nh sau:

- Tích cực giải quyết về cơ bản nợ quá hạn, nâng cao về lợng và hiệu quả sử dụng vốn sinh lời. Phấn đấu đa tỷ lệ nợ quá hạn xuống còn dới 5%.

- Về hoạt động kinh doanh, Ngân hàng VPBank xác định tiếp tục kiên trì theo chiến lợc bán lẻ, chú trọng các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ (trong đó doanh nghiệp nhỏ là chủ yếu), khách hàng là cá nhân thuộc tầng lớp trung lu ở đô thị.

- Đẩy mạnh huy động vốn, cho vay và các hoạt động lành mạnh khác nhằm củng cố và gia tăng thị phần, tăng lợi nhuận.

- Tăng cờng công tác phát triển khách hàng và quảng bá thơng hiệu, hình ảnh ngân hàng trên các phơng tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút nhiều khách hàng hơn nữa về giao dịch tại Ngân hàng.

- Củng cố tổ chức và phát triển một cách chắc chắn mạng lới hoạt động của mình vừa theo hớng phát triển thêm một số chi nhánh mới tại các địa phơng có kinh tế phát triển, vừa mở thêm các điểm giao dịch mới tại các địa bàn hoạt động hiện có.

- Tích cực nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, nhất là các sản phẩm có ứng dụng cơng nghệ ngân hàng hiện đại nh sản phẩm thẻ, thanh toán điện tử, chuẩn bị các điều kiện chuyển sang giao dịch một cửa vào thời điểm thích hợp.

- Công tác đào tạo đợc chú trọng ngay từ những tháng đầu tiên của năm 2006 (cả trong và ngoài nớc) để nâng cao chất lợng đội ngũ nhân viên, nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn với định hớng đào tạo nâng cao cho đội ngũ lãnh đạo các cấp, bổ túc nghiệp vụ chuyên sâu cho nhân viên nghiệp vụ, đào tạo cho sinh viên mới ra trờng đợc nhận vào làm

3.2. Giải pháp phát triển hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT tại Ngân hàng VPBank VPBank

3.2.1. Đa dạng hố các loại hình L/C sử dụng

Hiện nay việc sử dụng L/C trong thanh toán quốc tế tại Ngân hàng VPBank vẫn còn phải thanh tốn loại Confirmed irrevocable L/C, tức là L/C có xác nhận của ngân hàng thứ ba. Do vậy việc đa dạng hoá các loại hình L/C là một trong những giải pháp cho việc phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức TDCT. Bởi vì khi cung ứng phong phú các loại sản phẩm dịch vụ khách hàng có thể lựa chọn và sử dụng các loại sản phẩm dịch vụ phù hợp với mình, thu hút đợc sự chú ý của khách hàng tiềm ẩn trên thị tr- ờng. Loại hình L/C đợc mở rộng sử dụng phải nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, ngân hàng phải tiến hành tổ chức nghiên cứu thị trờng, quan tâm sâu sắc đến nhu cầu đó để đa ra những sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn cao trong kinh doanh.

Các loại hình L/C đợc mở rộng áp dụng tất nhiên cần phải qua nghiên cứu tìm hiểu để phù hợp với thực tiễn hoạt động của cả ngân hàng và khách hàng. Không nên áp dụng những loại hình quá phức tạp mà với những hạn chế về chun mơn, tài chính và cơng nghệ ngân hàng nên khơng có tính khả thi. Một số loại Ngân hàng VPBank có thể nghiên cứu áp dụng trong thời gian tới là:

* L/C đối ứng

Loại này áp dụng cho các khách hàng nhập nguyên liệu từ nớc ngồi về gia cơng sau đó lại xuất khẩu sản phẩm đó sang chính ngời cung cấp ngun vật liệu. Vì đây là hình thức bảo đảm nhất cho các đơn vị gia cơng. Với loại hình này họ có trách nhiệm bảo đảm thanh toán cho ngời xuất khẩu những thành phẩm đợc sản xuất từ nguyên liệu đó. Rõ ràng quyền lợi của ngời gia công đợc bảo đảm hơn khi sử dụng 2 L/C không huỷ ngang riêng biệt cho mỗi giao dịch. Vì có thể sau khi nhập, thanh tốn giá trị nguyên vất liệu nhập và sản xuất xong thì đối tác từ chối chấp nhận nhập lại những sản phẩm đó, ngời gia cơng sẽ bị tổn thất lớn vì do khó bán đợc sản phẩm có tính đặc thù.

* L/C tuần hồn

Loại này áp dụng cho những đơn vị giao dịch thờng xuyên định kỳ với khối lợng lớn cho cùng một đối tác. Sử dụng L/C tuần hồn sẽ tiết kiệm đợc chi phí và thời gian đi lại cho khách hàng, giảm bớt những thủ tục phải tiến hành khi mở L/C đồng thời giữ đợc khách hàng giao dịch thờng xun mà khơng cần gỉm phí dịch vụ để lơi kéo.

* L/C có thể chuyển nhợng hoặc L/C giáp lng

Hai loại này áp dụng cho những đơn vị có nhu cầu xuất nhập khẩu qua trung gian. Với hai loại này trách nhiệm thanh tốn của ngời nhập khẩu khơng có gì thay đổi, song ngời nhập khẩu có điều kiện thuận lợi thơng qua ngờì trung gian để thu gom hàng của mình cần. Đây là tính u việt hơn so với các loại L/C khác. Tuy nhiên với L/C có thể chuyển nhợng ngời trung gian có lợi hơn so với loại L/C giáp lng, nên tuỳ thuộc vào mức độ tin cậy của ngời trung gian đến đâu mà ngời nhập khẩu có thể sử dụng loại hình L/C nào cho thích hợp.

Rõ ràng việc đa dạng hố các loại hình L/C là rất cần thiết trong q trình phát triển của hoạt động thanh tốn quốc tế tại Ngân hàng VPBank. Tuy nhiên bên cạnh đó ngân hàng cũng cần hạn chế sử dụng một số loại L/C bất lợi cho mình nh. Ví dụ nh hiện nay một số L/C mở tại ngân hàng yêu cầu phải có xác nhận. Việc này phải trả phí xác nhận rất cao và quan trọng hơn là nó chứng tỏ phía đối tác của khách hàng khơng tin tởng vào khả năng thanh toán của Ngân hàng VPBank nghĩa là uy tín của ngân hàng trong mắt họ cha cao. Do đó ngân hàng nên gợi ý với khách hàng từ chối mở L/C xác nhận và thuyết phục bạn hàng về khả năng thanh toán cũng nh uy tín của ngân hàng. Làm đợc nh vậy sẽ tạo đợc sự tin t- ởng của các doanh nghiệp nớc ngoài và khi mở L/C tại ngân hàng phục vụ mình họ sẽ chọn Ngân hàng VPBank là ngân hàng thông báo. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc củng cố uy tín của Ngân hàng VPBank trên thị trờng quốc tế và tạo ra tiền đề cho q trình phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế theo phơng thức TDCT .

3.2.2 Thực hiện các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong thanh toán L/C

Trong các phơng thức TTQT, phơng thức TDCT là phơng thức đợc sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất hiện nay, do có tính u điểm nhiều hơn so với các phơng thức thanh toán khác. Tuy nhiên ở Ngân hàng VPBank , tỷ lệ sử dụng phơng thức thanh toán này cha cao; mặt khác phơng thức thanh tốn này khơng phải là phơng thức thanh tốn hồn hảo để có thể tránh đ- ợc rủi ro cho các bên. Để phát hoạt động TTQT theo phơng thức TDCT, ngân hàng cần nghiên cứu và áp dụng những biện pháp để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất. Những rủi ro ngân hàng thờng gặp nh:

+ Với vai trò là ngân hàng phát hành, ngân hành gặp phải những rủi ro về tỷ giá, rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán, rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo giả mạo chứng từ.

+ Với vai trò là ngân hành thông báo, ngân hàng gặp phải những rủi ro có thể xảy ra do thiển cẩn trong q trình kiểm tra, thơng báo hay sửa đổi L/C.

Để hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro trên mà ngân hàng có thể gặp phải, ngân hàng có thể áp dụng một số biện pháp sau:

- Định mức kỹ quỹ hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng tránh rủi ro về tỷ giá khi tỷ giá tăng mạnh. Tuy nhiên ngân hàng phải cân nhắc trong việc qui định ký quỹ, vì giữa rủi ro và an tồn có sự đánh đổi nhau. Khi ngân hàng qui định mức ký quĩ cao, có thể lợng khách hàng sẽ giảm (do khách hàng chuyển sang ngân hàng khác giao dịch). Do vậy, việc ký quỹ phải đợc căn cứ hay phụ thuộc vào uy tín, khả năng tài chính của khách hàng, mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng.

- Sử dụng các nghiệp vụ ngân hàng nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá giữa mua bán kỳ hạn, giao dịch tơng lai. Nó khơng những hạn chế rủi ro mà cịn đem lại thu nhập cho ngân hàng thông qua mua bán ngoại tệ.

- Hớng dẫn và t vấn cho khách hàng lập bộ chứng từ phù hợp với quy định, lựa chọn loại hình L/C sử dụng phù hợp tránh những rủi ro có thể xảy ra về qui trình nghiệp vụ kỹ thuật.

- Thông qua mạng lới ngân hàng đại lý của Ngân hàng VPBank để thẩm định khả năng tài chính của ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán, khả năng giao hàng của của nhà xuất khẩu, lịch sử và t cách đạo đức của đối tác nớc ngồi của khách hàng cho họ trong q trình kí kết hợp đồng ngoại thơng. Tuy nhiên nó

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam, chi nhánh hai bà trưng (Trang 40 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w