Cải thiện hệ thống thông tin hành khách

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 (Trang 30 - 32)

8 PHƢƠNG ÁN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ

8.3 Cải thiện hệ thống thông tin hành khách

 Giải pháp xây dựng hệ thống thông tin thông qua Internet

+ Nguyên tắc xây dựng : đối tượng từ 10-45 tuổi. Đ y cũng ch nh là nhóm khách hàng thường xuyên sử dụng xe buýt nhất.

 Dễ sử dụng

 Nội dung chính xác, chi tiết cập nhật  Có thể đáp ứng nhiều thơng tin khác nhau

+ Các bước xây dựng:

 Xây dựng giao diện cho người sử dụng  Xây dựng các vấn tin kết nối đến cơ sở dữ liệu.  Xây dựng cơ chế hiển thị thông tin

+ Ứng dụng

 Phát triển trong các ứng dụng về t m đường đi, lập hành trình chuyến đi.

 Phục vụ khi nghiên cứu về mạng lưới đường, tuyến vận tải. Giới thiệu về thành phố, khu vực hoặc dịch vụ xe buýt

Báo cáo tóm tắt- Quy hoạch phát triển VTHKCC thành phố Hồ ch Minh đến năm 2025

 Giải pháp xây dựng thông tin qua thiết bị cá nhân

+ Máy t nh cá nh n : Đ y là phương tiện cho phép cung cấp thông tin một cách toàn diện và chi tiết nhất về mạng lưới đường, mạng lưới tuyến, mạng lưới điểm dừng đỗ,các công tr nh liên quan, các thông tin hướng dẫn khác. Đối tượng sử dụng phương tiện này là rất nhiều và có thể nói là trên phạm vi rộng lớn.

+ Máy điện thoại: Điện thoại ngày nay được dùng một cách hết sức phổ biến.Một trong số các yếu tố để có sự phát triển này v nó đem lại thơng tin trực tiếp tới người sử dụng.

 Phương pháp hỏi trực tiếp  Phương pháp hỏi gián tiếp

+ Thiết bị di động: Về cơ bản, do nó có chức năng điện thoại nên cũng có thể sử dụng theo hai phương pháp của điện thoại thông thường ở trên là phương pháp hỏi trực tiếp và hỏi gián tiếp. Tuy nhiên, do có khả năng như là một máy tính cá nhân thu nhỏ, thiết bị di động có thể được cài đặt thêm chương tr nh ứng dụng như trên.

 Giải pháp xây dựng thông qua bảng điện tử tại nhà chờ và trên phương tiện

 Việc triển khai các phương tịên này dựa trên khả năng kết nối trung tâm lưu trữ và xử lý dữ liệu. Dựa trên các số liệu thi nhận được từ các thiết bị đặt trên đường, đặt trên xe buýt, các phần mềm mô phỏng giả lập... các kểt quả sẽ được truyền và thông báo trên các bảng điện tử này. Đ y là một qua trình triển khai địi hỏi một sự đầu tư khơng nhỏ cho công nghệ và vốn ban đầu. Tuy nhiên những lợi ch mà nó đem lại là rất lớn.  Đối với thành phố Hồ Ch Minh, việc triển khai các phương tịên này có thể thực hiện

song song với việc triển khai các tuyến tàu địên ngầm. V khi đó tận dụng cơng nghệ được áp dụng trong tàu điện ngầm, việc áp dụng trở lại vào xe buýt xẽ vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo t nh đồng bộ và hệ thống.

 Giải pháp xây dựng thông tin qua trạm dịch vụ thông tin cho hành khách

Về bản chất, nó chính là một máy tính cá nh n. Tuy nhiên, nó được thiết kế đảm bảo có thể hoạt động trong mọi điều kiện ở ngồi trời và mọi người đều có thể sử dụng nó một cách miễn phí. u cầu cơ bản đối với phương tiện này là dễ sử dụng, đọ bền cao, và đảm bảo tính thẩm mỹ và cảnh quan đường phố. Việc thiết kế trạm này dựa trên các bước của việc thiết kế ở máy tính cá nhân.

 Bảng điện tử tại nhà chờ

Tại nhà chờ hành khách chờ xe bt có thể bấm tên tuyến bt mà mình muốn lên. Trên bàn phím của bảng điện tử có các nút đơn giản để hành khách có thể nhấn: “ Xin lên xe số 34” ( sau này mở rộng cho các hành khách các tuyến khác nhau đứng tại các bến đỗ), nút xin dẫn đường đi ngắn nhất đến một địa điểm nào đó bằng mạng lưới buýt ( nhập tên phố và số nhà, tên địa điểm đặc biệt...). Các thông báo cho hành khách có thể qua màn hình hiển thị, loa thông báo bằng tiếng người, đèn LED 7 đoạn hiện giờ sẽ có chuyến buýt tiếp theo...

Một phần của tài liệu QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w