4.4. Sự ảnh hưởng của độ bền kéo khi thay đổi các thông số in 3D
4.4.3. Ảnh hưởng của bề dày vỏ mẫu đến độ bền kéo của mẫu
Hình 4.14 Bề dày vỏ
Thông số bề dày vỏ mẫu được thay đổi từ 0,5mm đến 1,5 mm, các thơng số cịn lại được giữ nguyên như nhau trong 5 loại mẫu: công suât của laser là 2,3W; tốc độ dịch chuyển là 465 mm/ph; bề dày mỗi lớp in (Layer height) là 0,7; mật độ in (Infill density) là 50%. Kết quả thu được của lực kéo đứt như sau:
Bảng 4.5 Ảnh hưởng của bề dày vỏ mẫu đến độ bền kéo của mẫu*
* Các ký hiệu và đơn vị như bảng 4.1
SST A B C D E LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TBC 11 2.3 465 0.5 0.7 50 15.481 15.323 15.825 15.543 12 0.8 16.031 17.296 17.459 16.929 13 1 17.623 17.368 17.528 17.506 14 1.3 18.098 17.64 19.869 18.536 15 1.5 16.329 23.516 19.487 19.777
47 Dựa trên kết quả thu được, vẽ biểu đồ:
Hình 4.14 Biểu đồ ảnh hưởng của bề dày vỏ đến độ bền kéo của mẫu
Từ “Biểu đồ ảnh hưởng của bề dày vỏ đến độ bền kéo của mẫu” rút ra được
nhận xét rằng:
▪ Một cách khái quát, khi tăng bề dày vỏ từ 0,5 mm lên 1,5 mm thì lực kéo đứt của mẫu thử cũng tăng theo từ 15,543N lên 19,777N hay khi tăng bề dày vỏ thì lực kéo đứt cũng tăng. Lực kéo đứt tăng đều không bị giảm.
▪ Tăng bề dày vỏ từ 0,5mm lên 0,8mm, thì lực kéo đứt tăng từ 15,543N lên
16,929N (tăng 8,7%)
▪ Tăng bề dày vỏ từ 0,8mm lên 1mm, thì lực kéo đứt tăng từ 16,929N lên
17,506N (tăng 3,4%)
▪ Tăng bề dày vỏ từ 1mm lên 1,3mm, thì lực kéo đứt tăng từ 17,506N lên
18,536N (tăng 5,9%)
▪ Tăng bề dày vỏ từ 1,3mm lên 1,5mm, thì lực kéo đứt tăng 18,536N từ lên
19,777N (tăng 6,7%)
▪Bề dày vỏ ảnh hưởng đến độ bền kéo của mẫu theo tỉ lệ thuận, tăng bề dày
của vỏ sẽ giúp tạo mẫu có độ bền cao hơn. Sự chênh lệch độ bền giữa các mẫu
không cao. 15.543 16.929 17.506 18.536 19.777 0.000 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 0.5 0.8 1 1.3 1.5 L ực (N) Bề dày vỏ (mm) Ảnh hưởng độ dày vỏ đến lực kéo
48