Như được đề cập trong Chương 3 và Chương 4, các yếu tố ảnh hưởng lớn đến
quá trình thêu kết, tác động đến độ bền kéo của sản phẩm sau khi in bao gồm: công suất laser, tốc độ dịch chuyển, bề dày vỏ, bề dày mỗi lớp in và mật độ in. Với mỗi yếu tố ảnh hưởng, chọn 3 mức độ để tiến hành thí nghiệm.
Các thơng số chế tạo mẫu được trình bày trong chương 3, bảng 3.2. Kết quả
kiểm nghiệm độ bền kéo của các mẫu thử được trình bày trong chương 4, bảng
4.2. Trong phần này tập trung trình bày các kết quả thu được của việc áp dụng
phương pháp Taguchi nhằm tối ưu hóa các thơng số in, với sự hỗ trợ của phân mềm Minitab 18.
Với 5 yếu tố đầu vào, 3 mức độ cho mỗi yếu tố thì ta được bảng thí nghiệm là L27 (gồm 27 thí nghiệm).
Hình 5.1 Thiết lập yếu tố đầu vào
Sau khi thiết lập các yếu tố đầu vào trên phần mềm, tính tỷ số S/N. Trong đồ án này, yếu tố đầu ra là Lực kéo. Lực kéo càng cao thì độ bền kéo của mẫu thử càng
56 lớn. Chính vì thế cần tối ưu bộ thông số giúp tạo mẫu thử có độ bền kéo lớn nhất. Vạy tỷ số S/N được tính theo cơng thức: 2
1 1 1 10 log( . ) i N i i i S N N y
Ta được kết quả tính tỷ lệ S/N như sau:
Bảng 5.1 Bảng giá trị tỷ số S/N SST LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 S/N 1 20.473 20.844 20.596 26.292 2 25.815 27.809 26.328 28.501 3 28.664 27.013 29.352 29.033 4 15.787 17.833 14.759 24.072 5 18.098 17.64 19.869 25.326 6 19.611 19.399 18.426 25.632 7 7.95 9.142 8.778 18.668 8 10.956 12.176 10.948 21.075 9 13.588 13.053 12.371 22.262 10 11.349 11.992 11.648 21.330 11 12.829 11.992 12.583 21.905 12 13.432 13.078 13.583 22.516 13 21.588 20.979 21.651 26.608 14 21.942 22.703 22.232 26.961 15 23.182 22.527 25.215 27.444 16 21.066 21.847 22.51 26.763 17 24.141 22.54 20.92 27.012 18 24.087 24.429 23.501 27.603 19 18.554 19.031 18.622 25.452
57 20 18.828 19.174 20.05 25.725 21 21.432 22.071 21.668 26.737 22 14.641 15.648 15.529 23.667 23 16.866 16.454 17.032 24.495 24 19.055 16.728 16.305 24.733 25 15.936 16.779 15.906 24.186 26 19.275 20.167 19.475 25.858 27 22.459 23.41 23.223 27.242
Bảng thông số trên phần mềm Minitab18:
58 Kết quả thu được như sau:
Hình 5.3 Tỷ lệ S/N của các yếu tố đầu vào
Bảng 5.2 Kết quả tỷ lệ S/N
Level Laser Power Feed Shell Layer Height Infill Density
1 24.57 25.28 26.47 26.91 24.13 2 25.36 25.46 24.25 26.06 25.22 3 25.36 24.54 24.56 22.32 25.93 Delta 0.79 0.93 2.23 4.60 1.79 Rank 5 4 2 1 3 5.1.3. Nhận xét kết quả
Dựa trên kết quả thu được từ hình 5.3 và bảng 5.2 rút ra được nhận xét như sau:
▪ Các thông số ảnh hưởng đến độ bền kéo là không giống nhau, mức độ ảnh
hưởng của chúng được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: công suất laser, tốc độ dịch chuyển, mật độ in, bề dày vỏ và bề dày từng lớp in.
59 ▪ Theo kết quả S/N, ở từng thơng số, mức độ nào có giá trị nhất thì độ bền sẽ cao nhất ứng với giá trị đó.
▪Với thơng số cơng suất laser thì ở mức độ 2 và 3 khi cơng suất có giá trị là
2,4W và 2,5W thì tỉ lệ S/N đều là 25,36. Chọn công suất là 2,5W
▪ Với thông số tốc độ dịch chuyển thì ở mức độ 2 khi tốc độ dịch chuyển là 465mm/ph thì tỉ lệ S/N là lớn nhất và có giá trị là 25,46.
▪ Với thông số bề dày vỏ thì ở mức độ 1 khi bề dày vỏ là 1mm thì tỉ lệ S/N đều lớn nhất và có giá trị là 26,47.
▪ Với thông số bề dày mỗi lớp in thì ở mức độ 1 khi bề dày mỗi lớp in là 0,6mm thì tỉ lệ S/N lớn nhất và có giá trị là 26,91.
▪ Với thơng số mật độ in thì ở mức độ 3 khi mật độ in là 60% thì tỉ lệ S/N lớn nhất và có giá trị là 25,93
▪ Vậy bộ thơng số tối ưu cho q trình in này là: cơng suất là 2,5W; tốc độ dịch chuyển là 465mm/ph; bề dày vỏ là 1mm; bề dày mỗi lớp in là 0,6mm; mật độ in là 60%.
60