CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI
2.4. Đánh giá thực trạng quản trị kênh phân phối của Công ty TNHH thương
thương mại và dịch vụ Toàn Phượng
2.4.1. Mặt được
- Mặc dù kinh tế trong và ngoài nước suốt 3 năm qua cịn nhiều khó khăn, nhưng Cơng ty Tồn Phượng đã nỗ lực không ngừng phát triển, mức doanh thu đạt được tương đối ổn định, năm sau cao hơn năm trước.
- Các mặt hàng của công ty ngày càng đa dạng, giá và chất lượng luôn ổn định và hợp lý
- Đội ngũ nhân viên nhiệt tình, ham học hỏi.
- Công ty đã mở rộng thêm thị trường tiêu thụ của mình với 12 đại lý cấp 1 và 15 đại lý cấp 2 ở địa bàn Kiến An và An Lão.
- Trong thời gian qua công ty đã thiết lập được nhiều mối quan hệ làm ăn lâu dài và tạo được niềm tin đối với bạn hàng .
2.4.2. Mặt chưa được
Bên cạnh những mặt được thì Tồn Phượng cũng cịn tồn tại khơng ít hạn chế như:
- So với các cơng ty lớn hoạt động cùng lĩnh vực bán buôn đồ uống trên thị trường thì quy mơ, tiềm lực tài chính của Tồn Phượng vẫn còn hạn chế, nguồn vốn thường bị thiếu do bị khách hàng nợ.
- Các mặt hàng đồ uống mà công ty hiện đang kinh doanh không phải là độc quyền trên thị trường nên việc tăng thị phần sẽ khó khăn hơn
- Công tác xúc tiến bán hàng quảng bá thương hiệu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế về mặt chiến lược và nhân sự
-Mật độ phân bố các nhà phân phối tại các khu vực là không đồng đều - Hiện tại công ty mới chỉ chú trọng tìm kiếm thành viên kênh ở 2 địa bàn là: Kiến An và An Lão, phạm vi hoạt động còn hẹp
- Hay xảy ra xung đột trong kênh phân phối, đặc biệt là giữa nhà bán lẻ và nhà bán buôn của họ.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TOÀN PHƯỢNG