THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT, NHẬP KHẨU TẠI TỈNH CAO BẰNG

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. (Trang 29)

TẠI TỈNH CAO BẰNG

TẠI TỈNH CAO BẰNG

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở vùng Đơng Bắc, phía Bắc và phía Đơng giáp Trung Quốc với đường biên giới dài trên 333 km; phía Tây giáp tỉnh Hà Giang, phía Tây Nam giáp Tuyên Quang; phía Nam giáp với các tỉnh: Bắc Kạn và Lạng Sơn. Tỉnh Cao Bằng có diện tích tự nhiên 6.690,72 km² với địa hình núi non trùng điệp, rừng núi chiếm hơn 90% diện tích tồn tỉnh, từ đó hình thành 3 vùng rõ rệt: Miền Đơng có nhiều núi đá, miền Tây núi đất xen núi đá, miền Tây Nam phần lớn là núi đất có nhiều rừng rậm. Địa hình của tỉnh tương đối phức tạp, vì vậy, giao thơng giữa các huyện trong tỉnh cịn bị hạn chế. Dân số toàn tỉnh là 531.043 người, trong đó các dân tộc thiểu số chiếm 95%. Sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, hiện nay, tỉnh Cao Bằng có 9 huyện, 01 thành phố với 199 xã, phường, thị trấn, trong đó có 46 xã, thị trấn nằm ở biên giới.

Điều kiện tự nhiên của Cao Bằng không thuận lợi, xa các trung tâm kinh tế của đất nước; giao thông đi lại cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư phát triển cịn rất hạn chế, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu. Do đó, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới cịn gặp nhiều khó khăn và thiếu thốn, tình trạng dân trí cịn tương đối thấp. Đến nay, Cao Bằng vẫn là tỉnh nghèo và còn chậm phát triển. Đây cũng là một thách thức cho đơn vị Hải quan hoạt động trên địa bàn tỉnh và cũng là khó khăn ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách quản lý thuế, xuất nhập khẩu.

Trong những năm qua, với tinh thần phát huy truyền thống cách mạng, đoàn kết, dân chủ, đổi mới, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Cao Bằng đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức và đạt được những kết quả nổi bật trên các lĩnh vực. Tỉnh lựa chọn lãnh đạo, chỉ đạo nhiều cơ chế chính sách được ban hành đã và đang phát huy hiệu quả. Nền kinh tế phát triển ổn định, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước được quan tâm đầu tư; một số tiềm năng, lợi thế bước đầu được khai thác hiệu quả. Các chương trình mục tiêu, dự án, chính sách hỗ trợ vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện có hiệu quả. Các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hố - xã hội, thơng tin, truyền thông phát triển theo hướng tăng về quy mô và nâng cao về chất lượng. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đã không ngừng được cải thiện và có chất lượng, diện mạo nơng thơn, đơ thị có nhiều đổi mới; quốc phịng - an ninh được tăng cường, trật tự an toàn xã hội, chủ quyền biên giới quốc gia được giữ vững. Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị được quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đạt được nhiều kết quả,

Một phần của tài liệu Thực hiện chính sách thuế xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w