mở tài khoản của các doanh nghiệp cũng ảnh hưởng đến hiệu quả thu nộp thuế, đối tượng này cần nắm rõ các quy định liên quan đến công tác thu nộp thuế xuất, nhập khẩu như về số tài khoản của Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai thuế, sắc thuế, chương, mã, tiểu mục có liên quan, thời hạn nộp thuế và xử phạt các vi phạm về thuế. Để đảm bảo việc thu thuế được chính xác, nhanh chóng tránh việc nộp sai, nộp nhầm địa chỉ thì công chức làm công tác thu thuế phải hiểu rõ nghiệp vụ kế tốn, quy trình thủ tục, từ đó chủ động soạn thảo ra quy trình, trình lãnh đạo phê duyệt và công khai niêm yết, hướng dẫn rõ ràng cho đối tượng nộp thuế. Việc hướng dẫn tận tình, rõ ràng cho đối tượng nộp thuế ngay từ đầu sẽ tránh được những sai xót khơng đáng có trong q trình thực hiện nghiệp vụ thu thuế, không phải thực hiện các nghiệp vụ điều chỉnh sau này (nghiệp vụ điều chỉnh trong kế toán tại khâu quản lý thu thuế thường
liên quan đến nhiều cơ quan và tốn nhiều thời gian, công sức). Bố trí thêm các bộ tại các bộ
phận kế tốn thuế nơi có số lượng chứng từ kế tốn lớn (như Chi cục Hải quan cửa khẩu Tà Lùng) để đảm bảo kiểm tra, cập nhật thông tin vào hệ thống kế toán thuế xuất nhập khẩu đầy đủ, kịp thời.
3.2.4. Tăng cường công tác thu thập thông tin, quản lý rủi ro và đối tượng nộpthuế thuế
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, áp lực về việc rút ngắn thời gian thông quan thủ tục theo yêu cầu đã ký tại cam kết quốc tế, khối lượngcơng việc gia tăng. Mục tiêu chính của cơ quan hải quan là nâng cao kết quả việc ngăn chặn trốn thuế, chống buôn lậu và gian lận thương mại. Với nguồn lực có hạn, Hải quan khơng thể kiểm tra tất cả các lô hàng xuất nhập khẩu, vì vậy để thực hiện chứng năng của mình, hải quan cần tiến hành kiểm tra một cách có chọn lọc bằng cách thu thập thơng tin và áp dụng quản lý rủi ro. Vì vậy Cục Hải quan tỉnh Cao Bằng cần nhanh chóng triển khai các cơng việc sau:
- Với công tác thu thập xử lý thông tin doanh nghiệp cần bố trí CBCC chuyên trách , QLRR tại các Chi cục trực thuộc. Cần có chế độ ưu đãi phù hợp, đảm bảo đào tạo cán bộ chuyên sâu trong lĩnh vực này. Nâng cao chất lượng việc xây dựng hồ sơ doanh nghiệp, hồ sơ đánh giá về đối tượng nộp thuế, xây dựng hệ thống dữ liệu về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Cập nhật thơng tin vào hệ thống QLRR đảm bảo đúng, đủ, kịp thời.
- Tăng cường thu thập, trao đổi thông tin với các cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn như: UBND các cấp, Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Công thương, Sở Khoa học và Công nghệ, cơ quan Cơng an, Tịa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân, Cục Thuế tỉnh... để phân tích, cập nhật thơng tin hồ sơ doanh nghiệp trên hệ thống. Có văn bản yêu cầu các Chi cục cần chú trọng và thiết lập tiêu chí phân tích rủi ro cấp Chi cục.
những khoản nợ đọng, dây dưa kéo dài
- Thực hiện thường xuyên việc phân loại nợ thuế: Đối với các khoản nợ khó thu (nợ của doanh nghiệp đã giải thể, tuyên bố phá sản, đang trong giai đoạn bị điều tra, khởi tố hình sự, khơng cịn hoạt động sản xuất kinh doanh...) có báo cáo Tổng cục Hải quan để xem xét xử lý, phải nêu rõ thuộc đối tượng điều chỉnh theo văn bản pháp luật nào, đã thực hiện các biện pháp gì (đơn đốc trực tiếp, xác minh, trao đổi với cơ quan ban ngành liên quan, kết quả ...) và đề xuất phương án xử lý; Đối với các khoản nợ có khả năng thu( nợ trong hạn; nợ quá hạn chưa quá 90 ngày...): Xây dựng kế hoạch đôn đốc thu hồi nợthuế , cụ thể theo từng tháng, quý, năm và kiểm tra thường xuyên việc thực hiện (báo cáo Tổng cục Hải quan để theo dõi, kiểm tra). Quyết liệt áp dụng các biện pháp đơn đốc, rà sốt, phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương để thu hồi nợ.
- Đối với doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh cịn nợ tiền thuế, nợ tiền chậm nộp , thực hiện các biện pháp thu hồi và báo cáo đề nghị UBND tỉnh có ý kiến chỉ đạo đối với các cơ quan, ban, ngành có liên quan để phối hợp thu hồi nợ thuế hoặc xóa nợ theo quy định. Để triển khai có hiệu quả cơng tác cưỡng chế thi hành Quyết định hành chính và xử lý vi phạm pháp luật về thuế đối với các doanh nghiệp cố tình chây ỳ, doanh nghiệp giải thể hay bỏ trốn cần tăng cường phối hợp với các cơ quan chức năn như: Cơng an, Tịa án, chính quyền xã, phường...
-Đăng tin cơng khai trên trang thông tin điện tử của Cục hoặc phối hợp với các cơ quan Báo chí, Truyền thơng để thơng tin về các doanh nghiệp cố tình chây ỳ, khơng nộp thuế. Đối với doanh nghiệp cố tình chây ỳ, khơng nộp thuế sau khi đã đôn đốc nhiều lần, thực hiện lần lượt các biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật nhưng doanh nghiệp không nộp thuế hoặc nộp không đủ, số thuế cịn nợ lớn thì chuyển hồ sơ sang cho cơ quan Cơng an truy tố về tội trốn thuế.
- Bố trí, phân cơng cán bộ có năng lực, có trách nhiệm với cơng tác theo dõi nợ thuế, làm việc thường xuyên liên tục, kịp thời đôn đốc các số nợ mới phát sinh , đảm bảo thực hiện tốt công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế. Gắn trách nhiệm của công chức hải quan thực hiện nhiệm vụ, Chi cục trưởng đối với số nợ của Chi cục trong việc khen thưởng, đề bạt.
- Kiện tồn các Tổ đơn đốc thu hồi nợ đọng thuế tại Chi cục theo hướng chuyên mơn hố, chun sâu cơng việc. Hệ thống nghiệp vụ quản lý thu nợ và cưỡng chế thuế thành sổ tay nghiệp vụ để hướng dẫn áp dụng trong toàn Cục.
- Xây dựng và thực hiện quy chế phối hợp trong nội bộ từng đơn vị. Phân định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng khâu nghiệp vụ, từng cá nhân đồng thời chỉ rõ điều kiện, cách thức phối hợp giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình thực hiện nghiệp vụ; Phát huy vai trò, chức năng, ưu thế của từng bộ phận trong các khâu, để đạt được hiệu quả cao nhất trong
cơng tác phân loại hàng hóa, áp mã, thuế suất, chống thất thu thuế. Quán triệt việc thực hiện đến từng cấp, kịp thời chấn chỉnh nếu công tác phối hợp giữa các cấp, các bộ phận chưa tốt, chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, phải tăng cường cơng tác phối kết hợp cung cấp thông tin giữa Cục Hải quan Cao Bằng với các cơ quan ban ngành khác như Cục Thuế, Tổng Cục Thuế, Sở Cơng Thương, Bộ Cơng Thương, Bộ Tài chính, Sở Kế hoạch và đầu tư, các Ngân hàng thương mại... để trao đổi thơng tin theo dõi được tình trạng tài sản, tài khoản phục vụ cho công tác thu hồi nợ thuế cũng như thực hiện việc thu nộp cho NSNN. Tăng cường công tác phối hợp với lực lượng Cơng an, Viện Kiểm sát, chính quyền xã phường nơi có địa chỉ doanh nghiệp, xác minh thơng tin về các doanh nghiệp bỏ trốn, mất tích khỏi địa chỉ đăng ký kinh doanh.
Ngồi ra cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người nộp thuế để họ hiểu rõ quyền trách nhiệm, nghĩa vụ từ đó tuân thủ pháp luật, thực hiện đúng quy định của pháp luật. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tự giác cung cấp thơng tin liên quan đến tài sản cịn che dấu của đối tượng đang bị cưỡng chế thuế.