Hiện trạng bảo vệ môi trường của làng nghề

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT mô HÌNH KHÉP kín NHẰM THÚC đẩy sản XUẤT và bảo vệ môi TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THẠCH dừa TỈNH bến TRE (Trang 74 - 79)

1.4.1 .Mơ hình VAC và các dạng cải tiến

2.2. Hiện trạng bảo vệ môi trường của làng nghề

2.2.1. Phương pháp đánh giá

Tổng hợp, chỉnh lý, xử lý số liệu, thông tin thu thập và kết quả điều tra thực địa theo các nội dung đánh giá

Rà soát, phân loại, các dữ liệu, thông tin thu thập và điều tra phục vụ cho công tác đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh và các cơ sở chế biến thạch dừa.

Nhập dữ liệu, thông tin đã thu thập và kết quả điều tra thực địa, kiểm tra, chỉnh lý, xử lý dữ liệu, thơng tin đã nhập.

Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường xung quanh và các cơ sở chế biến thạch dừa.

2.2.2. Các nguồn gây ô nhiễm của các cơ sở làng nghề

2.2.2.1. Nước thải

Nguồn phát sinh sinh nước thải của các cơ sở sản xuất làng nghề chủ yếu là nước thải sinh hoạt, sản xuất và nước mưa chảy tràn.

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhu cầu sinh hoạt của công nhân làm việc trong các cơ sở. Nước thải sinh hoạt của công nhân được xử lý bằng hầm tự hoại 3 ngăn sau đó tự thấm vào mơi trường đất của chủ dự án. Nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động xử lý của hầm tự hoại, định kỳ hàng tháng chủ cơ sở có sử dụng chế phẩm sinh hoạt ho trợ phân hủy chất thải cho vào hầm xử lý để ổn định và tăng cường hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt. Khi hầm tự hoại xử lý nước thải sinh hoạt đầy, chủ cơ sở sẽ thuê đơn vị có chức năng để bơm hút đi thải bảo theo quy định.

Nước thải sản xuất phát sinh từ quá trình ép thạch dừa, rửa thạch dừa, rửa sàn nhà, rửa khay lên men thạch và các dụng cụ….

Đối với quy trình sản xuất thạch ép: Theo kết quả khảo sát của cơ sở hộ Lâm Thế Phong thì nước thải sản xuất phát sinh ước tính khoảng 03m3/ngày.đêm trong đó nước thải rửa dụng cụ và vệ sinh sàn là 02m3/ngày.đêm, nước thải rửa thạch và ép thạch là 01m3/ngày.đêm. Đối với cơ sở của Giang Thúy Hạnh thì lượng nước thải phát sinh là 65m3/ngày đêm cơ sở này chưa phân tích nước ép thạch và nước rửa sàn và dụng cụ.

Đối với quy trình sản xuất thạch thơ: Lượng nước thải phát sinh của cơ sở chế biến thạch dừa thô Lê Hữu Phước là 21m3/ngày.đêm chủ yếu là nước rửa dụng cụ, sàn, cịn đối với nước thải từ q trình ngâm thạch sẽ tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình nấu thạch.

Bảng 2. 4 Lưu lượng nước thải phát sinh của các cơ sở làng nghề

STT 1 Tên hộ gia đình cá nhân sản xuất Bùi Văn Dũng Ngành nghề Sản xuất thạch dừa Nước thải (m³/ngày đêm) 16

2 Nguyễn Lâm

3 Ngô Thị Thu Đan

4 Đ ng Văn Đông

5 Trịnh Văn Chí

6 Dương Thị Hồng Ni

7 Lê Hữu Phước

8 Nguyễn Thanh Dũ

9 Vương Tấn

10 Lâm Thế Phong

11 Giang Thúy Hạnh

12 Dương Cơng Huyền

13 Trần Thị Thanh Bình

14 Lâm Thị Ánh Loan

15 Cao Thị Diễm Thi

16 Nguyễn Tuấn Dũng

17 Ngô Văn Cay

Bảng 2. 5 Thành phần chất lượng nước thải của cơ sở Lâm Thế Phong (Nước thải từ quá trình ép thạch)

STT 1 2 3 4 5 6

Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải thạch ép của cơ sở Lâm Thế Phong cho ta thấy, nước thải có nồng độ COD là 10.198 mg/l, BOD5 là 8.745mg/l, NH4- là 460 mg/l, tổng P là 58 mg/l, so với QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A) thì nồng độ COD vượt quy chuẩn cho phép 135,97 lần, BOD5 vượt 261,5 lần, NH4-vượt 92 lần và tổng P vượt 14,5 lần. Do đó nước thải này cần phải xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận nếu nước thải không được xử lý sẽ tác động rất lớn đến môi trường xung quanh.

Bảng 2. 6 Thành phần chất lượng nước thải của cơ sở Lê Hữu Phước (Nước thải từ quá trình rửa sàn, khay và cạo rửa

thạch) STT 1 2 3 4 5 6

Nguồn: Tự phân tích tại Phịng Thí nghiệm của Viện Thủy sản 2

Qua kết quả phân tích chất lượng nước thải thạch thơ của cơ sở Lê Hữu Phước cho ta thấy, nước thải có nồng độ COD là 148 mg/l, BOD5 là 56mg/l, Tổng N là 38 mg/l, tổng P là 7,9 mg/l, so với QCVN 40:2011/BTNMT (Cột A) thì nồng độ COD vượt quy chuẩn cho phép 2 lần, BOD5 vượt 1,9 lần, Tổng N vượt 1,9 lần và tổng P vượt 2 lần. Do đó nước thải này cần phải xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận nếu nước thải không được xử lý sẽ tác động rất lớn đến môi trường xung quanh

Hầu hết các cơ sở sản chế biến thạch dừa đều có xây dựng hệ thống xử lý nước thải theo kiểu truyền thống. Tuy nhiên, các cơ sở này không vận hành do tốn nhiều chi phí, việc vận hành chỉ mang tính đối phó, nước thải thường thải trực tiếp

ra môi trường không qua xử lý. Điều này đã ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước sơng rạch của khu vực.

2.2.2.2. Khí thải

Nguồn phát sinh khí thải từ các cơ sở sản xuất thạch dừa là từ quá trình đốt củi vận hành lị hơi, khí thải từ hệ thống xử lý nước thải, nhà vệ sinh, phương tiện giao thơng để vận chuyển hàng hóa (xe gắn máy). Để phát tán ơ nhiễm khơng khí, tại các lị hơi có lắp đ t ống khói cao khoảng 10 tính từ m t đất.

Tiếng ồn phát sinh từ khu vực sản xuất chủ yếu là tiếng ồn của phương tiện giao thơng vận chuyển hàng hóa (xe gắn máy), tiếng ồn do rửa khay thạch và hoạt động giao tiếp của cơng nhân.

Các nguồn phát sinh này có tính gián đoạn, khơng có tính liên tục nên ảnh hưởng khơng nhiều đến môi trường xung quanh.

Do vậy các báo cáo giám sát môi trường các cơ sở sản xuất thạch dừa ở làng nghề chế biến thạch dừa ấp Bình Cơng, xã Bình Phú khơng thực hiện đo đạc chất lượng mơi trường khơng khí của cơ sở.

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT mô HÌNH KHÉP kín NHẰM THÚC đẩy sản XUẤT và bảo vệ môi TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THẠCH dừa TỈNH bến TRE (Trang 74 - 79)