Hiện trạng xử lý chất thải rắn

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT mô HÌNH KHÉP kín NHẰM THÚC đẩy sản XUẤT và bảo vệ môi TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THẠCH dừa TỈNH bến TRE (Trang 82)

2.2 .2.3

2.2.3.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt, Các cơ sở hợp đồng với Cơng ty TNHH một thành viên cơng trình đơ thị Bến Tre thu gom và xử lý rác hàng ngày. Tại cơ sở, chất thải rắn sinh hoạt được chứa thùng có nắp đậy kín để tránh phát tán mùi hơi ra môi trường xung quanh và ảnh hưởng đến khu vực sản xuất của cơ sở.

Chất thải rắn sản xuất bao gồm bao bì hư hỏng, thùng carton, giấy báo được thu gom, phân loại và bán lại cho đơn vị thu mua có nhu cầu.

Nhận xét chung:

Đối với việc thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí và xử lý chất thải rắn thì các cơ sở chế biến thạch dừa ở ấp Bình Cơng, xã Bình Phú thực hiện tương đối tốt. Nhưng việc xử lý nước thải của các cơ sở chế biến thạch dừa

mới là vấn đề cần được ưu tiên quan tâm giải quyết vì lượng nước thải phát sinh nhiều và mức độ ô nhiễm cũng tương đối cao, các cơ sở đều có hệ thống xử lý nước thải sản xuất nhưng không vận hành ho c vận hành chỉ mang tính chất đối phó. Nếu như lượng nước thải từ các cở sở chế biến thạch dừa không được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường thì sẽ gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh.

Ưu điểm của mơ hình xử lý nước thải:

Ít tốn diện tích, xử lý triệt chất thải, thời gian xử lý ngắn.

Nhược điểm của mơ hình xử lý nước thải:

Tốn chi phí vận hành và bảo dưỡng; địi hỏi phải có kỹ năng vận hành, cơng nghệ xử lý có sử dụng các thiết bị điện - cơ khí tuổi thọ khơng cao; phụ thuộc vào các yếu tố như công tác xây dựng, các thiết bị điện, cơ khí; khơng có khả năng vận hành độc lập; khơng có khả năng tuần hồn, tái sử dụng tối đa nước sau xử lý và các sản phẩm có ích từ các chất gây ơ nhiễm; khơng phù hợp cho quy mơ hộ gia đình.

Cơng suất thiết kế không đảm bảo xử lý nước thải theo mẻ vì hệ thống xử lý nước thải tính theo trung bình ngày.

2.2.4. Các chính sách bảo vệ mơi trường đang triển khai áp dụng tại làng nghề

Tỉnh Bến Tre không ban hành văn bản cụ thể để quản lý mơi trường riêng có các cơ sở chế biến thạch dừa ở tỉnh Bến Tre. Việc quản lý môi trường đối với các cơ sở chế biến thạch dừa được thực hiện theo các quy định pháp luật chung do Trung ương ban hành bao gồm:

Luật bảo vệ môi trường năm 2014.

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu.

Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về quản lý chất thải nguy hại.

Ngồi ra, việc hoạt động sản xuất của các cơ sở còn tuân thủ các quy chuẩn Việt Nam trong quản lý nước thải, khí thải, tiếng ồn như Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp - QCVN 40:2011/BTNMT; Quy chuẩn quốc gia về tiến ồn – QCVN 26:2010/BTNMT; Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 05:2013/BTNMT.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH KHÉP KÍN GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHẾ

BIẾN THẠCH DỪA

3.1. Các u cầu đối với mơ hình đề xuất

Qua kết quả khảo sát các cơ sở chế biến thạch dừa ở ấp Bình Cơng, xã Bình Phú có một số đ c điểm sau: sản xuất nhỏ lẻ theo quy mơ hộ gia đình, cơng nghệ đơn giản, vốn đầu tư thấp; trình độ lao động của cơ sở có học vấn chủ yếu là trung học cơ sở và trung học phổ thông; nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu của các cơ sở là nước thải sản xuất. Do vậy, công nghệ xử lý nước thải cho các cơ sở này phải đáp ứng một số yêu cầu sau:

Về kỹ thuật: đơn giản, dễ vận hành và đáng tin cậy và nước thải sau xử

lý đạt quy chuẩn môi trường.

Về môi trường: bền vững về m t môi trường như khả năng tái sử dụng nước

thải để tưới tiêu, khép kín thân thiện mơi trường, ít sử dụng năng lượng cho q trình vận hành.

Về kinh tế: vốn đầu tư xây dựng cơng trình, chi phí vận hành và chi phí bảo

trì - bảo dưỡng cơng trình thấp.

Về chi phí xã hội: dễ được cộng đồng chấp nhận và đáp ứng mỹ quan khu

vực.

3.2. Đầu vào, đầu ra, các q trình chuyển hóa trong mơ hình

Việc tính tốn mơ hình được tính tốn cho trường hợp chế biến thạch dừa của cơ sở Lê Hữu Phước vì đây là cơ sở chế biến thạch dừa lớn nhất của khu vực này.

3.2.1. Phân tích đầu vào, đầu ra và q trình chuyển hóa q trình chế biến của cơ sở Lê Hữu Phước chế biến của cơ sở Lê Hữu Phước

Các dặc điểm chính của cơ sở Loại sản phẩm: Thạch dừa thô.

Công suất: 70 tấn thạch/mẻ/6 ngày.

Số lượng công nhân: 8 ngày. Số ngày hoạt động: 30 ngày/tháng. Hiện trạng xử lý chất thải:

+ Nước thải: Có hệ thống xử lý nước thải.

+ Khí thải: Dùng ống khối cao 8 m để khuếch tán khí thải.

+Chất thải rắn: Chất thải rắn sinh hoạt do công ty cổ phần đô thị Bến Tre thu gom, chất thải rắn sản xuất (giấy báo) bán lại cho đơn vị thu mua.

Đặc điểm công nghệ và thiết bị của cơ sở Sơ đồ khối của quá trình chế biến thạch

Đường, SA, DAP, acid acetic,Bổcủisung phụ liệu và khử trùng tá i s ử dụ ng

Men giống, giấy báo

N ướ c Nước Nước thải Đầu ra Dung dịch rơi vãi C n lọc C n lắng

Dung dịch rơi vãi Khói thải lị nấu Dung dịch rơi vãi Chai men giống bẩn

Dung dịch rơi vãi Khai lên men bẩn Nước thải C n thải Nước thải Khí thải Chất thải rắn

Hình 3. 1 Sơ đồ quá trình chế biến thạch dừa thơ

Ngun liệu sử dụng trong q trình chế biến thạch dừa thơ

Bảng 3. 1 Nguyên liệu sử dụng trong q trình chế biến thạch dừa thơ Đầu vào

tấn sản phẩm/mẻ/6 ngày

Các nguồn thải

Nước thải

Chế biến thạch dừa sử dụng nước cho các mục đích như nước nguyên liệu, nước rửa thạch, nước rửa khay và vệ sinh sàn cơ sở. Qua khảo sát thực tế thì:

- Nước thải từ quá trình ngâm thạch sẽ tái sử dụng làm nước nguyên liệu để nấu nguyên liệu làm thạch;

- Nước thải sản xuất bao gồm nước dùng cạo, rửa thạch và nước dùng vệ sinh khay lên men thạch dừa, rửa sàn cơ sở chiếm một lượng nước và quyết định

đ c tính chung của nước thải. Nước thải này chứa hàm lượng chất hữu cơ cao nên cần phải được xem xét và xử lý. Lưu lượng nước thải phát sinh theo từng mẻ sản chế biến thạch dừa (thời gian lên men trung bình của 1 mẻ thạch là 6 ngày), lưu lượng trung bình là 43,5m3/mẻ/6 ngày.

Cân bằng nước

Bảng 3. 2 Cân bằng nước của cơ sởSTT Phân loại sử dụng STT Phân loại sử dụng 1 Nước sử dụng chế biến nguyên liệu làm thạch 2 Nước rửa thạch 3 Nước ngâm thạch

4 Nước rửa khay và sàn cơ sở

5 Nước sinh hoạt

Tính chất nước thải

Nhìn chung đ c điểm của nước thải sản chế biến thạch dừa thô là chứa hàm lượng chất hữu cơ (BOD, COD, nitơ, photpho) và chất rắn lơ lửng.

Bảng 3. 3 Thành phần chất lượng nước thải của cơ sở Lê Hữu Phước (Nước thải từ quá trình rửa sàn, khay và cạo

rửa thạch) STT 1 2 3 4 5 6

Nguồn: Tự phân tích tại Phịng Thí nghiệm của Viện Thủy sản 2

Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu do hoạt động sinh hoạt của công nhân tại cơ sở.

Chất thải rắn sản xuất: chủ yếu là giấy báo, chai đựng men giống và khay hư được bán cho các tư nhân tái chế thành các sản phẩm khác.

3.2.2. Phân tích đầu vào, đầu ra và q trình chuyển hóa của mơ hình xử lý chất thải của cơ sở Lê Hữu Phước xử lý chất thải của cơ sở Lê Hữu Phước

Các đầu vào của mơ hình:

Bảng 3. 4 Các thơng số đầu vào của q trình chuyển hóa

STT Thơng số

1 Diện tích nhà xưởng 2 Số lượng người 3 Khối lượng sản phẩm 4 Diện tích ao

5 Chiều sâu mực nước ao 6 Diện tích đất vườn

7 Nước thải từ quá trình chế biến 8 Nước thải sinh hoạt

9 Chất thải rắn sinh hoạt

Các đầu ra của mơ hình:

Nước thải, khí thải và chất thải rắn được thu gom xử lý triệt để để hoạt động chế biến thạch dừa không gây ô nhiễm môi trường.

3.3.Biểu đồ hệ thống năng lượng và vật chất của mơ hình

Mơ hình này tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên sẵn có của từng hộ gia đình kết hợp với các hệ thống xử lý cuối đường ống và hệ thống kỹ thuật thu hồi, tái chế để thiết lập mơ hình phát triển tối ưu cho làng nghề chế biến thạch dừa.

Ngun tắc xây dựng mơ hình

Nguyên tắc xử lý đối với chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt được xử lý bằng cách phân loại thành chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh học và chất thải vô cơ, chất thải phế liệu. Chất thải hữu cơ được xử lý tại cho bằng compost, chất thải phế liệu thì bán, chất thải vơ cơ do đơn vị thu gom xử lý theo quy định.

Chất thải chăn nuôi: chỉ thiết kế bể biogas vừa đủ cho nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu của xưởng sản xuất (dùng để chuyển đổi năng lượng ho c xử lý khí thải).

Chất thải rắn sản xuất: được chia thành 2 loại: chất thải có thể dùng cho chăn nuôi và chất thải hữu cơ dễ phân huỷ sinh học. Phương án xử lý như sau: chất thải sản xuất có thể dùng cho chăn ni sẽ được ưu tiên dùng cho C, chất thải còn lại sẽ được xử lý tại compost. Phân compost sẽ được ưu tiên cho trồng trọt, phần cịn dư sẽ được sử dụng để ni trùn quế.

Nguyên tắc xử lý nước thải

Tất cả nước thải sẽ được thu gom và xử lý, tuy nhiên trạm xử lý nước thải

(T) chỉ xử lý đạt đến mức độ ao có thể tiếp nhận được, nghĩa là Tchỉ xử lý giới hạn, không xử lý triệt để (đạt tiêu chuẩn) trừ trường hợp hộ khơng có ao (A) thì phải đầu tư hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn. Nếu ao có khả năng tiếp nhận tồn bộ nước thải thì T = 0.

Khí thải

Có 2 phương án lựa chọn: thiết kế chuồng (C), biogas (B) sao cho khí sinh học vừa đủ để thay cho các nguồn năng lượng ô nhiễm (đối với nghề nhu cầu năng lượng ít), ho c thiết kế C, B vừa đủ để xử lý khí thải đầu ra bằng phương pháp đốt (khi nhu cầu năng lượng dùng cho sản xuất nhiều).

Dựa vào cách tiếp cận này, mơ hình VACBNXT (trong đó V: vườn, A: ao, C: chuồng, B: biogas và compost, N: nhà, X: xưởng sản xuất, T: trạm xử lý nước thải) có dạng tổng quát gồm các thành phần như sau:

W m3 W1 m8 Tr ùn m7 kg W1 W1

Vai trị của các thành phần trong mơ hình như sau:

Vườn (V): tiêu biểu cho các hoạt động trồng trọt, có vai trị cách ly giữa khu chăn ni và sản xuất nhằm đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngồi ra V cịn có vai trị tạo mảng xanh, tận dụng chất dinh dưỡng từ quá trình xử lý chất thải và tạo nguồn thu cho hộ gia đình. Vườn khơng chỉ chứa giới hạn ở các loại cây ăn quả mà còn tập hợp của nhiều hoạt động trồng trọt khác nhau như trồng rau, trồng cây thuốc, trồng hoa, cây cảnh…

Ao (A): là diện tích ao sẵn có ho c ao dự tính xây dựng. Ao có vai trị là cơng trình xử lý nước thải (dạng đất ngập nước, ao tuỳ nghi) để giảm chi phí đầu tư và vận hành hệ thống xử lý nước thải. Ngồi ra ao cịn có vai trị cung cấp nước cho Vườn,. Trong ao có thể ni nhiều loại động vật nước khác nhau như cá, tôm, cua, baba, lươn, ếch, cá sấu…. Ao được ưu tiên tận dụng tối đa khả năng xử lý nước thải theo kiểu tuỳ nghi (có ho c khơng có bổ sung thực vật nổi như tảo, lục bình, bèo hoa dâu…).

Chuồng (C): có vai trị gia tăng thu nhập cho hộ gia đình ngồi ra cịn cung cấp nguồn năng lượng tái tạo, sạch cho quá trình sinh hoạt và tận dụng chất thải rắn của q trình sản xuất. Bên cạnh đó chuồng, kết hợp với V, X chia sẽ rủi ro liên quan đến tình hình tiêu thụ sản phẩm của hộ.

Biogas (B), compost: có vai trị xử lý chất thải chăn nuôi, chất thải thực vật hữu cơ thành năng lượng sinh học cho quá trình sản xuất, phân cho trồng trọt đồng thời giảm tải lượng các chất ô nhiễm vào hệ thống xử lý. Hệ thống sản xuất phân compost có vai trò xử lý chất thải rắn sinh hoạt, rác vườn, ruộng hữu cơ dễ phân huỷ sinh học và xử lý phân heo thành phân bón nhằm nâng cao giá trị của chất thải đồng thời giảm tải lượng các chất ô nhiễm vào hệ thống xử lý nước thải (nhất là các hợp chất N, P), đảm bảo hệ thống xử lý nước thải hoạt động hiệu quả.

Nhà (N): đóng vai trị trung tâm của mơ hình, là nơi ở, quản lý tất cả các hoạt động của mơ hình và là nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các kết quả của mơ hình.

Xưởng (X): đây chính là thành phần đ c trưng của hộ, đó chính là nghề tiểu thủ cơng nghiệp của hộ gia đình. Khi chưa có các thành phần khác thì đây là nguồn thu chính của hộ, là nơi tiêu thụ năng lượng, phát sinh chất thải có tác động tới mơi trường cần giải quyết cấp bách hiện nay.

Trạm xử lý nước thải (T): đây là cơng trình xử lý nước thải nhằm đảm bảo tất cả nước thải được xử lý đến mức độ hợp lý để kết hợp với các yếu tố khác (như Ao) xử lý nước thải đạt các tiêu chuẩn về mơi trường. Trong khn khổ mơ hình này thì T là cơng trình xử lý sau biogas có vai trị giảm bớt tải lượng các chất ô nhiễm trước khi vào các hệ thống xử lý thứ cấp (ao tuỳ nghi, đất ngập nước). Công nghệ được lựa chọn sao cho dễ vận hành và chi phí vận hành thấp.

Biogas: chỉ tính tốn thiết kế vừa đủ phục vụ nhu cầu sinh hoạt của hộ dân và nhu cầu sản xuất nhằm giảm thiểu phát thải do thừa cơng suất.

C n thải từ q trình cạo rửa thạch làm thức ăn cho heo. Rác sinh hoạt hữu cơ được dùng để sản xuất phân compost.

Phân compost được ưu tiên dùng để trồng cây, phần dư được dùng để ni trùn. Mơ hình sản xuất theo hướng sinh thái VACBNXT được đề xuất theo sơ đồ sau:

Diện tích ao

Cơng suất chế biến, số lượng người, số lượng gia súc gia cầm

Lượng và tính chất nước thải Năng lượng cần Lượngthiết phân sinh ra từ người và gia súc, gia cầmLượng rác thải

Xác định tải lượng các chất ơ Xácnhiễmđịnh lượng khí sinh học cần thiết Xác định khả năng xử lý

So sánh khả năng xử lý của ao, vườn

Lớn hơn

Xác định cơng suất trạm xử lý nước thảiTính kích thước biogas Xác định khối lượng sản phẩm compost

Xác định lượng nước biogasXác định lượng c n sau biogas

Một phần của tài liệu ĐỀ XUẤT mô HÌNH KHÉP kín NHẰM THÚC đẩy sản XUẤT và bảo vệ môi TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THẠCH dừa TỈNH bến TRE (Trang 82)