3.1.1.5. Cơ cấu chấp hành khĩa cửa.
Solenoid khĩa cửa gồm 5 chân trong đĩ: - Dây màu nâu: Lock input.
- Dây màu trắng: Unlock input.
- Dây màu xanh dương: Unlock output. - Dây màu xanh lá: Lock output
Hình 3. 4: Cơ cấu chấp hành khố cửa (chuột cửa).
3.1.1.6. Bộ rơ le tổ hợp điều khiển khĩa cửa (Doorlock controller).
Hình 3. 5: Bộ rơ le tổ hợp điều khiển khĩa cửa (Doorlock controller).
3.1.1.7. Các chi tiết điều khiển khĩa cửa.
Bảng 3. 1: Liệt kê các thiết bị điều khiển khĩa cửa bằng App Android.
Tên thiết bị
Module Bluetooth HC-06
Arduino Uno R3
Transistor NPN
Module relay
App điều khiển
Tự động lock cửa khi tốc độ xe lớn hơn 10km/h.
Bảng 3. 2: Liệt kê các thiết bị điều khiển khĩa cửa thơng qua cảm biến tốc độ xe.
Tên thiết bị Arduino Uno R3
Transistor NPN Điện trở Module relay Biến trở
3.1.2. Sơ đồ mạch điện.
Hình 3. 6: Sơ đồ mạch điện củủ̉a hệ thống nâng kính khĩa cửa.
Hình 3. 7: Thiết kế khung mơ hình trên Solidworks.
Hình 3. 8: Mơ hình thực tế.
3.2. Mơ hình hệ thống thơng tin.
3.2.1. Lựa chọn vật tư thiết bị.
3.2.1.1. Đồng hồ xe Toyota Vios 2009.
Thơng số kỹ thuật: - Nguồn cấp: 12V.
Các tín hiệu điều khiển trực tiếp.
Bảng 3.3: Các tín hiệu điều khiển trực tiếp. Các đèn báo Các đèn báo trên táp lơ Đèn check engine Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp Đèn cảnh báo bật đèn pha Đèn cảnh báo ắc quy, máy phát điện Đèn báo rẽ Đèn báo đèn sương mù Đèn báo đèn sau (Tail) C á c
tín hiệu điều khiển qua mạng CAN.
Hình 3. 11: Sơ đồ mạch điện điều khiển các tín hiệu trên táp lơ.
Bảng 3.4: Các tín hiệu điều khiển qua mạng CAN.
Các đèn báo trên táp lơ Đèn báo lỗi túi khí (SRS)
Đèn cảnh báo nhiệt độ nước làm mát (Temp Hot)
Đèn cảnh báo phanh tay (Parking brake) Đèn cảnh báo chưa thắt
Đèn báo mở cửa Đèn báo ABS
(Anti-Lock Brake System) Đèn báo trợ lực lái (P/S)
3.2.1.2. Arduino nano.
Thơng số kỹ thuật:
- Điện áp hoạt động: 5VDC.
- Điện áp đầu vào khuyên dùng: 7-12VDC. - Điện áp đầu vào giới hạn: 6-20VDC.
- Số chân Digital I/O: 14 (trong đĩ cĩ 6 chân PWM). - Số chân Analog: 8 (độ phân giải 10 bit).
Hình 3. 13: Arduino Nano.
3.2.1.3. Module CAN MCP2515.
MCP2515 là module mở rộng ngoại vi CAN cho vi điều khiển khơng tích hợp chuẩn giao tiếp hiện nay. MCP2515 sử dụ ̣ng giao tiếp SPI nên bất ký một loại vi điều khiển nào cũng cĩ thể giao tiếp với nĩ thơng qua ngoại vi SPI cĩ sẵn hoặc thậm chí là dùng các chân I/O thơng thường.
Mạch MCP2515 CAN giao tiếp SPI được thiết kế nhỏ gọn, hoạt động ổn định, dễ dàng điều khiển các thiết bị CAN Bus bằng giao diện SPI với MCU và ở đây chúng em sử dụ ̣ng Arduino Nano.
Thơng số kỹ thuật: - Nguồn: 4.75 – 5.25V - Giao tiếp: SPI. - Version: 2.0B active. - TX buffers: 3. - RX buffers: 2. - Mask: 2. - Ngắt ngõ ra: 1. - Bộ lọc: 6 - Phạm vi nhiệt độ: -40-125 độ C. Hình 3. 4: Module MCP2515. 3.2.1.4. Màn hình LCD.
Thơng số kỹ thuật:
- Điện áp hoạt động: 5V.
- Kích thước 98x60x13.5 (mm). - Chữ đen nền xanh dương.
- Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1inch tiện dụ ̣ng khi kết nối với readboard.
- Chân số 1: GND.
- Chân 3: VEE (Độ tương phản). - Chân 4: RS (Lựa chọn thanh ghi).
- Chân 5: R/W (Chọn thanh ghi/viết dữ liệu). - Chân 6: E (Enable).
- Chân 7,8,9,10,11,12,13,14: Chân truyền dữ liệu. - Chân 15: Cực dương led nền.
- Chân 16: Cực âm led nền.
Hình 3. 5: Màn hình LCD 20x2. 3.2.1.5. Cơng tắc ON/OFF. Hình 3. 16: Cơng tắc gạt. 3.2.1.6. Biến trở. Thơng số kỹ thuật: - Giá trị: 5kΩ.. - Số chân: 3 chân.
Hình 3. 17: Biến trở.
3.2.1.7. Mạch chuyển nguồn.
Thơng số kỹ thuật:
- Module chuyển nguồn từ 8-35V xuống 5V. - Dịng đầu vào: 5.5A.
- Điện áp đầu ra: 5.2VDC.
- Dịng điện đầu ra: Tổng 8A, mỗi cổng 2A. - Hiệu suất chuyển đổi: 96%.
- Tần số chuyển đổi: 100KHz. - Kích thước: 54x39x21 (mm).
3.2.2. Sơ đồ mạch điện.
3.2.3. Thu thập dữ liệu trên xe thực tế.3.2.3.1. Chuẩn bị. 3.2.3.1. Chuẩn bị.
Chuẩn bị 1 Arduino Nano, 1 Module MCP2515, 1 Laptop cĩ cài phần mềm Arduino, các dây điện.
3.2.3.2. Kết nối với xe
Trên xe thực tế, giắc chẩn đốn OBD II cĩ 16 chân trong đĩ cĩ hai chân CAN H (chân 6) và CAN L (chân 14).
Hình 3. 20: Sơ đồ mạch điện kết nối máy tính và xe.
Tiên hanh kêt nơi phân cưng như hinh bên trên. Sư dụng phân mêm Arduino IDE đê thưc hiêṇ thao tac kêt nơi vao hê ̣ thơng CAN cua xe. Tiên hanh cai đăṭthư viêṇ
MCP_CAN_lib-master.zip cho phân mêm. Thưc hiêṇ thay đơi cac thơng sơ tơc đơ ̣
( 500Kbps) va tân sơ thach anh (8 Mhz). Sau đo thưc hiêṇ cac bươc như Hinh 3. 21 va Hinh 3. 22 đê thưc hiêṇ nhâṇ dư liêụ hoăc ̣gưi dư liêụ vao hê ̣thơng CAN.
Hình 3. 21: Các bướớ́c để mở code để đọc dữ liệu.
Hình 3. 22: Các bướớ́c mở code gửi dữ liệu.
Hình 3. 23: Giao diện củủ̉a Arduino sau khi mở code.
3.2.3.3. Kết quả thu được.
Sau khi chạy chương trinh đồng thời kích lần lượt tất cả tín hiệu hiển thị trên đồng hồ để cĩ thể thu thập cac ID va Data. Kết quả thu được sau chạy chương trinh, nhom thu đươc một danh sách các ID và Data của các tín hiệu trên xe:
Hình 3. 24: Danh sách các ID và Data củủ̉a các tín hiệu.
Sau khi lấy được các ID và Data của các dữ liệu, nhĩm bắt đầu phân tich các ID và Data. Thưc hiêṇ kêt nơi trên đơng hơ rơi đê kich cac tin hiêụ thu đươc. Kết quả nhĩm đã thu được danh sách các tín hiệu cĩ ID và Data như sau:
Bảng 3. 5: Danh sách các ID và Data củủ̉a các tín hiệu. Các tín hiệu Tín hiệu cửa (Door) Tín hiệu báo dây thắt an tồn (Seatbelt) Tín hiệu phanh đỗ (Parking brake) Tín hiệu hệ thống túi khí (SRS) Tín hiệu hệ thống phanh chống bĩ cứng (ABS) Tín hiệu hệ thống trợ lực lái (P/S) Nhiệt độ nước làm mát
Tốc độ động cơ
3.2.4. Thiết kế khung mơ hình.
Hình 3. 25: Thiết kế khung mơ hình trên Solidworks.
3.2.5. Mơ hình trên thực tế.
Hiện tại nhĩm đã hồn thiện xong tất cả tính năng của mơ hình hệ thống thơng tin và đã trình diễn thử, trưc tiếp với giảng viên hướng dẫẫ̃n vào tháng 05/2021. Tuy nhiên sau đĩ do tình hình dịch covid phức tạp, khu vực bảo quản mơ hình bị phong tỏa, đến hiện tại chưa thể tiếp cận, tiến hành chụ ̣p ảnh để trình bày trong báo cáo này. Khi tình hình dịch bệnh covid được khắc phụ ̣c, nhĩm sẽ chụ ̣p hình và bổ sung vào báo cáo (bản in) để nộp
CHƯƠNG 4: THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH
4.1. Hướng dẫn sử dụng mơ hình.
4.1.1. Mơ hình hệ thống nâng kính khĩa cửa.Mơ hình bao gồm: Mơ hình bao gồm:
- Cơng tắc tổng điều khiển nâng kính khĩa cửa: 12 chân. - Cơng tắc nâng hạ kính bên hành khách:6 chân.
- Motor nâng hạ kính: 2 chân. - Relay mở mạch: 5 chân.
- Bộ Doorlock controller: 6 chân. - Khĩa điện, cầu chì
- Màn hình LCD.
- Arduino Uno, Module Blutooth.
Để sử dụ ̣ng mơ hình, người thực hiện phải đấu nối dây điện theo mơ hình dưới, sau khi lắp đúng và chính xác mơ hình với mạch điện thì người thực hiện tiến hành thử nghiệm vận hành và kiểm tra các chế độ: nâng hạ kính ở chế độ Auto, hành khách, khĩa cửa bằng cơng tắc tổng, khĩa cửa bằng App trên điện thoại, xoay cảm biến tốc độ (được giả lập bằng biến trở) kiểm tra hoat đơng ̣ cua bơ ̣cơ câu châp hanh khoa cưa.
4.1.2. Mơ hình thơng tin.
Mơ hình bao gồm:
- Đồng hồ tablue xe Toyota Vios 2009. - Hộp ECM (Giả lập bằng Arduino Nano). - Hộp BCM (Giả lập bằng Arduino Nano). - Khĩa điện, cầu chì, cơng tắc ON/OFF. - Màn hình LCD.
Để sử dụ ̣ng mơ hình người sư dụng cần nắm vững kiến thức về hệ thống thơng tin trên ơ tơ. Hiểu rõ các biểu tượng cĩ trên đồng hồ và biểu tượng đĩ cần tín hiệu đầu vào như thế nào. Vâṇ hanh mơ hinh theo phiêu hương dẫn sư dụng mơ hinh va thưc hiêṇ cac bai thưc hanh.
Để vận hành mơ hình, người sư dụng tiên hanh cấp nguồn 12V cho mơ hình và bật cơng tắc IG qua vị trí ON, người thực hiện tiến hành thử nghiệm vận hành bằng cách bật các cơng tắc tín hiệu điều khiển trực tiếp hoặc tín hiệu mạng CAN.
4.2. Nội dung thực hành.
4.2.1. Hướng dẫn thực hành trên mơ hình nâng kính khĩa cưa. 4.2.1.1. Bài thực hành số 1.
1. Nội dung: Đấu nối và vận hành hệ thống nâng kính khĩa cửa (thời gian thực hiện:
60 phút). 2. Mục tiêu:
- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống. - Giúp sinh viên hiểu hơn về sơ đồ mạch điện của hệ thống.
- Nắm được nguyên lí cơ bản của từng chi tiết cũng như cả hệ thống nâng kính khĩa cửa. 3. Chuẩn bị: - Mơ hình hệ thống. - Đồng hồ VOM. - Nguồn 12V. - Sơ đồ mạch điện.
- Sơ đồ bố trí giắc nối điện. - Hướng dẫẫ̃n sử dụ ̣ng mơ hình.
khi thực hiện. 5. Thực hiện:
Bướớ́c 1: Tham khảo hướng dẫẫ̃n sử dụ ̣ng.
Bướớ́c 2: Xác định chân của các thiết bị trên mơ hình thơng qua các ký hiệu chân.
Cơng tắc phía tài xế:
- Hai chân nguồn: chân W4 là dương, chân W5 là âm.
- Hai chân điều khiển cho motor nâng hạ kính phía tài xế: chân W8 và W9.
- Hai chân điều khiển cơng tắc nâng hạ kính bên hành khách: chân W6 và chân W7.
Cơng tắc phía hành khách:
- Ba chân nối với cơng tắc phía tài xế: chân P1, P4, P5. - Hai chân điều khiển motor: chân P2, P3.
Cơ cấu chấp hành khĩa cửa:
- Hai chân nối với bộ điều khiển khĩa cửa: chân L1, L2.
- Hai chân đoc trạng thái của cơ cấu chấp hành khĩa cửa: L3, L4. - Một chân Mass: L5.
Bộ điều khiển khĩa cửa:
- Hai chân nối với cơng tắc phía tài xế: chân D6, D5 - Hai chân nối với cơ cấu chấp hành khĩa cửa: D3, D4. - Hai chân nguồn: chân D2 là âm, chân D1 là dương.
Bướớ́c 3: Vẽ sơ đồ mạch điện của hệ thống.
Bướớ́c 4: Tham khảo ý kiến của giảng viên về sơ đồ nối dây.
Bướớ́c 5: Tiến hành đấu nối các chân trên mơ hình theo sơ đồ đấu dây mà giảng
viên đã xét duyệt (khơng được đấu thêm dây nào khơng cĩ trong sơ đồ đấu dây hoặc khơng cĩ sự cho phép của giảng viên hướng dẫẫ̃n).
Bướớ́c 6: Kiểm tra hoạt động của hệ thống.
- Kiểm tra hoạt động motor nâng hạ kính bên tài xế.
- Kiểm tra hoạt động của motor nâng hạ kính bên hành khách.
- Kiểm tra hoạt động của cơ cấu chấp hành khĩa cửa (mở App điều khiển, điều chỉnh cảm biến tốc độ, điều khiển bằng cơng tắc tổng).
Bướớ́c 7: Đo kiểm các tín hiệu điện áp và lập bảng.
Tên thiết bị
Motor nâng hạ kính bên hành khách. Motor nâng hạ kính bên tài xế. Cơ cấu chấp hành khĩa cửa.
Tín hiệu từ cơng tắc tổng đến bộ điều khiển khĩa cửa.
Bướớ́c 8: Đưa ra kết luận, kiến nghị (nếu cĩ).
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
4.2.1.2. Bài thực hành số 2.
1. Nội dung: Thực hành xử lý các hư hỏng thiết bị của hệ thống (thời gian thực hiện:
60 phút. 2. Mục tiêu:
- Giúp cho sinh viên nắm rõ hệ thống và cách vận hành hệ thống. - Tăng khả năng tư duy – lập luận.
- Làm quen với các quy trình xử lý hư hỏng, chẩn đốn hệ thống.
3. Chuẩn bị: - Mơ hình hệ thống. - Đồng hồ VOM. - Nguồn 12V. - Sơ đồ mạch điện. 4. Nguyên tắc an tồn: - Làm việc nghiêm túc. - Cẩn thận, tỉ mỉ.
- Đọc kỹ hướng dẫẫ̃n sử dụ ̣ng mơ hình trước khi bắt đầu thực hành.
- Sơ đồ bố trí giắc nối điện.
- Hướng dẫẫ̃n sử dụ ̣ng mơ hình.
Thực hiện:
- Tuyệt đối khơng tự ý nối bất kỳ cặp giắc nào lại với nhau.
- Tham khảo ý kiến của giảng viên trước khi thực hiện.
Bướớ́c 1: Tham khảo hướng dẫẫ̃n sử dụ ̣ng, cách
vận hành mơ hình. Vận hành mơ hình trước khi bật cơng tắc Trouble.
Bướớ́c 2: Lần lượt bật cơng tắc Trouble số 1, 2,
3.
Bướớ́c 3: Xác nhận hiện tượng.
- Pan 1: Motor nâng hạ kính của hành khách khơng quay hoặc quay chậm.
- Pan 2: Sau khi bật cơng tắc ON thì hệ thống khơng hoạt động. Khi nhấn cơng tắc tổng thì các motor khơng hoạt động đồng thời cơ cấu chấp hành khĩa cửa cũng khơng hoạt động.
- Pan 3: Sau khi bật cơng tắc IG ON thì nhấn doorlock nhưng cơ cấu chấp hành khĩa cửa khơng hoạt động đồng thời các chức năng khác vẫẫ̃n hoạt động (vẫẫ̃n nâng hạ kính được).
Bước 4: Tham khảo sơ đồ mạch điện, xác định các chi tiết, vị trí cĩ thể xảy ra sự cố. - Pan 1: Cụ ̣m cơng tắc tổng, cơng tắc nâng hạ
kính phía hành khách, motor nâng hạ kính phía hành khách.
- Pan 2: Nguồn 12V, cầu chì, Rơ le, cơng tắc tổng. - Pan 3: Cơng tắc tổng, bộ điều khiển khĩa cửa,
cơ cấu chấp hành khĩa cửa.
B ư
ớ ớ́ c 5 : T i ế n h à n h k i ể m t r a . - P a 1 :
Bước 1: Đo điện áp của nguồn cấp (acquy) -> Nếu đủ 12V thì ta sang bước 2. Nếu nguồn cấp nhỏ hơn 10V thì thay thế nguồn cấp (acquy) khác.
Bước 2: Kiểm tra cơng tắc tổng cĩ hoạt động bình thường khơng. Ta kiểm tra nguồn cấp cho cơng tắc tổng (cĩ đủ 12V khơng), sau đĩ kiểm tra nguồn ra đi đến cơng tắc hành khách. Nếu đủ 12V thì ta sáng bước 3, cịn nếu khơng đủ thì cơng tắc tổng cĩ
khả năng bị hư.
Bước 3: Ta kiểm tra cơng tắc hành khách cĩ hoạt động bình thường khơng bằng cách đo điện áp hai chân nối với motor nâng hạ kính cĩ đủ điện áp nguồn hay khơng. Nếu điện áp ở hai dây đĩ đủ điện áp nguồn thì ta sang bước 4, cịn nếu khơng đủ thì cơng tắc hành khách cĩ khả năng bị hư.
Bước 4: Tiêp theo kiểm tra nguồn cấp vào hai dây của motor. Nguồn ở hai chân motor khơng đủ chứng tỏ cĩ dịng rị.
- Pan 2:
Bước 1: Ta kiểm tra nguồn cấp cho hệ thống (acquy). Nếu đủ 12V thì ta sang bước 2, cịn nếu nhỏ hơn 10V cĩ khả năng là bình yếu nên hệ thống khơng hoạt động.
Bước 2: Kiểm tra cầu chì của hệ thống. Nếu cầu chì OK thì ta sang bước 3, nếu cầu chì đứt thì thay cầu chì mới.
Bước 3: Kiểm tra nguồn sau cơng tắc IG. Nếu cĩ nguồn 12V thì ta sang bước 4, nếu khơng cĩ nguồn thì cơng tắc IG bị hư, cần thay thế.