1.2 .Kiểm tốn nợ cơng
1.2.4. Hình thức kiểm tốn nợ cơng
Kiểm tốn ngân sách
Một trong các hình thức của kiểm tốn nợ cơng là kiểm tốn ngân sách. Bỡi lẽ trong bản thân các khoản thu, chi trong ngân sách cũng hàm chứa một phần từ vay nợ. chính vì thế cần tiến hành kiểm toán ngân sách nhà nước để quản lý tốt không chỉ với nợ công mà cị tránh lãng phí ngân sách và sử dụng ngân sách có hiệu quả.
Dựa theo chu trình của ngân sách nhà nước ta có thể chia kiểm tốn nhà nước ra là hai loại: kiểm toán dự toán ngân sách nhà nước( kiểm toán trước) và kiểm toán quyết toán ngân sách nhà nước( kiểm toán sau)
Kiểm toán trước: Cơ quan KTNN tham gia với tư cách là cơ quan tài
chính độc lập nhằm đánh giá tính kinh tế, tính khoa học , tính khả thi của dự tốn ngân sách hàng năm trước khi đệ trình cho quốc hội phê duyệt.KTNN có thể tham gia vào thực hiện cơng tác kiểm tốn dự tốn ngân sách trong một số quy trình sau:
Tham gia kiểm tra, tư vấn trong lập dự toán ngân sách địa phương.Cụ thể: tư vấn cho Bộ ngành địa phương về dự báo khả năng thu, thứ tự ưu tiên của các khoản chí mang tính chiến lược; tham gia đàm phán ngân sách với cơ quan chức năng . Bên cạnh đó, bằng việc tham gia lập dự tốn cho cơ quan tại địa phương KTNN có thể kiểm tra được quy trình lập dự tốn của các Bộ ngành tại địa phương, tính hợp lý của các khoản chi và thứ tự ưu tiên của chúng. Cũng trong cơng tác kiểm tốn dự tốn ngân sách tại địa phương KTNN có thể các căn cứ cho cơng tác sau này tại các cơ quan chức năng, chính phủ và quốc hội sau này.
Cùng với Bộ tài chính thực hiện lập dự toán cho ngân sách trung ương bằng cách tham gia vào một số cơng việc sau:Tính tốn các khoản thu xem có phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế dự báo hay không; từ các kinh nghiệm thu được trong quá trình lập dự báo tại đại phương và các cơ quan khác: KTNN góp ý với Bộ Tài chính về việc bố trí các khoản chi theo thứ tự ưu tiên và mục tiêu , chiến lược phát triển. tham gia công tác lập phương án huy động vốn bù đáp thâm hụt; đưa ra các ý kiến phản biệt trên các phương diện của bản dự toán ngân sách mà bộ tài chính đã lập. Tham gia thẩm định, đánh giá bản dự tốn ngân sách mà chính phủ trình lên quốc hội: trong vai trị của mình KTNN nước bắt buộc phải trình lên quốc hội ý kiến của mình về bản dự tốn Ngân sách trên những khía cạnh: trình tự của bản dự tốn ngân sách; tính khả thi và phù hợp của các khoản ch ngân sách; đánh giá tính cần thiết , mức độ ưu tiên, tính kinh tế và tính phù hợp của các khoản chi cho các chương trình và dự án quốc gia ; phân bổ dự tốn thu chi cơ cấu thu chi và mức thâm hụt ngân sách; mức huy động từ nội lực nền kinh tế trong dự toán, phân bổ ngân sách cho đầu tư, cơ cấu cho chi thường xuyên và chi đầu tư ,chi trả nợ…; về các giải pháp của chính phủ trong cơng tác tố chức thực hiện dự toán Ngân sách.
Mục tiêu của cơng tác kiểm tốn trước nhằm kiểm sốt quy trình soạn lập, phân bổ dự tốn ngân sách kinh tế khoa học, phù hợp với điều kiện thức tế , tập trung tốt cho đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho bản dự toán ngân sách là căn cứ vững chắc, định hướng cho quy trình thu chi đúng mục tiêu, hạn chế bội thu ngân sách qua đó giảm số dư nợ cơng đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách.
Kiểm toán sau: Trong cơng tác kiểm tốn quyết tốn NSNN vai trị của
KTNN là đặc biệt quan trọng: KTNN thực hiện các công tác sau trong cả quá trình quyết tốn của ngân sách trung ương cũng như ngân sách địa phương; Kiểm tra tính hợp lệ và tính đầy đủ của hồ sơ quyết toán trên các phương diện; Kiểm tra tính chính xác và tính hợp lý của báo cáo quyết tốn ngân sách địa phương…
Từ đó đánh giá tính trung thực trong các khoản chi ngân sách tránh cho các cá nhân tư lợi biến của cải toàn dân thành của riêng. Đồng thời cũng quản lý tốt các khoản thu tránh thất thoát ngân sách gây mất cơng bằng xã hội
Bên cạnh đó một trong những căn cứ bắt buộc để xem xét các quyết toán trong ngân sách địa phương là báo cáo của KTNN về kiểm tốn quyết tốn Ngân sách địa phương; bên cánh đó theo nghị quyết số 387/2003/NQ-UBTVQH , một trong các tài liệu mà chính phủ bắt buộc phải trình quốc hội có báo cáo của KTNN về kết quả quyết toán NSNN. Báo cáo này cùng với báo cáo quyết toàn NSNN phải được gửi tới UBKT&NS, Hội đồng dân tộc, các Uỷ bân khác chậm nhất là 14 ngày sau khi năm ngân sách kết thúc.
Qua kiểm toán báo cáo quyết toán NSNN, KTNN còn cung cấp cho người đọc báo cáo kiểm tốn thơng tin về nợ cơng, tuy nội dung này không thuộc quyết
tốn NSNN nhưng là thơng tin vơ cùng quan trọng làm cơ sở để phản ánh mức độ an tồn của nền tài chính quốc gia, nhất là khi Luật Quản lý nợ cơng được ban hành và có hiệu lực từ 01/01/2010. Kết quả kiểm tốn nợ cơng trong Báo cáo kiểm toán báo cáo quyết tốn NSNN các năm qua cho thấy cơng tác quản lý nợ cơng tuy song hành
Kiểm tốn chuyên đề về Nợ cơng
Khơng chỉ kiểm tốn lồng ghép trong các cuộc kiểm toán ngân sách Nhà nước, mà nợ cơng có thể sẽ được kiểm tốn chun đề. Đây là một trong những điểm đáng chú ý tại kế hoạch kiểm toán 2015, được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp hôm 6/10/2014.
Theo báo cáo của Kiểm toán Nhà nước, kết quả kiểm toán đến 15/9/2014 cho thấy còn nhiều tồn tại, hạn chế trong quản lý, chỉ đạo điều hành thu, chi ngân sách, sử dụng tiền và tài sản nhà nước. Trong đó, cịn tình trạng các doanh nghiệp nhà nước quản lý công nợ, hàng tồn kho và vốn nhà nước kém hiệu quả, gây lãng phí, tiềm ẩn rủi ro kinh doanh thua lỗ, mất vốn…
Nhiệm vụ, vai trò của kiểm tốn chun đề nợ cơng: Việc quản lý các khoản nợ công đã trở thành một trong những vấn đề ưu tiên quan tâm hàng đầu trong việc đảm bảo tính minh bạch bền vững của tài chính - ngân sách ở nhiều quốc gia và vai trị của các cơ quan Kiểm tốn Nhà nước ngày càng được khẳng định trong việc hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng các khoản nợ công, thể hiện ở một số điểm sau đây:
Một là, xác nhận tính trung thực của thơng tin về nợ cơng trên báo cáo vay
nợ kể cả về tổng thể mức dư nợ cũng như các số liệu cụ thể, cơ cấu của các khoản nợ.Thực hiện vai trị này giúp cho việc cải thiện tính minh bạch và cơng
khai thơng tin về nợ công và công tác quản lý cơng. Với vai trị độc lập, KTNN có thể xác nhận tổng mức vay nợ cũng như từng khoản nợ trong tổng số vay để cung cấp thông tin xác thực, tin cậy về nợ công cho cơ quan lập pháp, cho cơng chúng để có thể kiểm sốt tình hình vay nợ một cách tốt nhất. KTNN sẽ đảm bảo những thông tin được cung cấp là xác thực, phản ánh đúng thực tế và tạo sức ép để thông tin công khai phản ánh đúng thực tế và minh bạch hơn.
Hai là, thơng qua hoạt động kiểm tốn, KTNN sẽ cảnh báo, khuyến cáo
khả năng có thể xảy ra rủi ro tài chính cả về vĩ mô và vi mô trong từng trường hợp cụ thể giúp Chính phủ, Quốc hội, các cơ quan quản lý hoặc đơn vị sử dụng các khoản vay có được một bức tranh toàn diện về thu, chi, quản lý và sử dụng các khoản nợ, đánh giá tính bền vững của các khoản nợ, từ đó có các biện pháp và quyết định phù hợp. KTNN xác nhận số liệu và phân tích tổng mức nợ cơng, cơ cấu nợ, tỷ lệ vay nợ nước ngồi... theo các tiêu chí thống nhất và đặt bối cảnh quản lý nợ công hiện hành liên quan đến các chính sách tài khố-tiền tệ và các chỉ tiêu kinh tế vĩ mơ để dự báo về rủi ro có thể phát sinh.
Ba là, thơng qua kiểm tốn tính tn thủ, tính kinh tế, tính hiệu quả trong
việc sử dụng các khoản nợ công, KTNN sẽ kiến nghị giúp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các khoản nợ cơng. KTNN có thể thực hiện kiểm tốn các dự án cụ thể có sử dụng vốn ODA, các chương trình mục tiêu quốc gia có sử dụng vốn viện trợ cũng như vốn trái phiếu Chính phủ và các khoản vay cân đối NSNN các chuyên đề về nợ cơng…từ đó có những kiến nghị phù hợp với từng dự án để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay một cách hiệu quả và hợp lý. Đồng thời, trong một số trường hợp, KTNN có thể kiểm tốn việc sử dụng các nguồn vốn vay của các DNNN được Chính phủ bảo lãnh để đảm bảo mục tiêu và
hiệu quả sử dụng nguồn vốn, tránh những trường hợp đã rồi, gây hậu quả xấu cho nền kinh tế.
Vai trò của KTNN trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nợ công là rất quan trọng và tổ chức tốt kiểm tốn các khoản nợ cơng sẽ làm gia tăng giá trị và lợi ích của KTNN trong việc cung cấp thơng tin giúp cho Chính phủ, Quốc hội quản lý, điều hành, quyết định và giám sát nợ công tốt hơn.
CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KIỂM TỐN NỢ CƠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
2
2.1 Kinh nghiệm kiểm tốn nợ cơng của Mỹ2.1.1 Thực trạng nợ công