Bảng tiêu hao cho từng công đoạn

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất sữa chua ăn việt quất năng suất 42 tấn sản phẩmngày (Trang 47)

Tên cơng đoạn

Cân định lượng Phối trộn Lọc Gia nhiệt 1 Đồng hóa 1 Thanh trùng 1 Làm lạnh 1 29

Tên cơng đoạn

Gia nhiệt 2 Chuẩn hóa Đồng hóa 2 Thanh trùng 2 Làm mát Lên men Làm lạnh 2 Chờ rót Chiết rót Áp dụng cơng thức: GV = Với

GV : Lượng sữa trước khi vào công đoạn Gr : Lượng sữa sau mỗi công đoạn x : Lượng sữa tiêu hao ở mỗi công đoạn

Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn chiết rót và đóng gói

G

17

= G

ns Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn chờ rót

G16 = G17 × 100

100 - x = 14042,126 × 100

100 - 0,1 = 14056,182 (kg/ca)

 Tính khối lượng dịch sữa và khối lượng mứt cho quá trình chờ rót

Ta có: Gds + Gm = G16

Lượng mứt bổ sung vào chiếm 3,1%

Gm = 3,1% × G16 = 0,031 × 14056,182 = 435,741 (kg/ca)

Lượng dịch sữa cho q trình chờ rót

Gds = G16 - Gm = 14056,182 - 435,741 = 13620,441 (kg/ca) Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn làm lạnh 2

G15 = Gds × 100

100 - x = 13620,441 × 100

100 - 0,1 = 13634,075 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn lên men

G14 = G15 × 100

100 - x = 13634,075 × 100

100 - 0,1 = 13675,1003 (kg/ca)  Tính khối lượng dịch sữa và khối lượng vi khuẩn sử dụng cho quá trình

lên men

Khối lượng vi khuẩn thường dùng với tỉ lệ 0,5 - 7% so với lượng sữa dùng cho quá trình lên men. Chọn 2,5% lượng men bổ sung vào sữa.

Giả sử a,b lần lượt là khối lượng men, dịch sữa cần tìm. Ta có hệ phương trình sau:

a = 2,5% × b

a + b = 13675,1003

Giải hệ phương trình ta được: a = 333,539 (kg/ca)

b = 13341,561 (kg/ca)

Lượng dịch sữa sử dụng cho quá trình lên men Glm = b = 13341,561 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn làm mát

G13 = Glm × 100

100 - x = 13341,561 × 100

100 - 0,1 = 13354,916 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn thanh trùng 2

G12 = G13 × 100

100 - x = 13354,916 × 100

100 - 0,2 = 13381,679 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn đồng hóa 2

G11 = G12 × 100100 - x = 13381,679 × 100100 - 0,2 = 13408,496 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn chuẩn hóa

G10 = G11 × 100100 - x = 13408,496 × 100100 - 0,2 = 13435,367 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn gia nhiệt 2

G9 = G10 × 100100 - x = 13435,367 × 100100 - 0,1 = 13448,816 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn ủ hồn ngun

G8 = G9 × 100100 - x = 13448,816 × 100

100 - 0,3 = 13489,284 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn làm lạnh 1

G7 = G8 × 100100 - x = 13489,284 × 100

100 - 0,1 = 13502,786 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn thanh trùng 1

G6 = G7 × 100100 - x = 13502,786 × 100

100 - 0,3 = 13543,416 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào cơng đoạn đồng hóa 1

G5 = G6 × 100100 - x = 13543,416 × 100

100 - 0,3 = 13584,169 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn gia nhiệt 1

G4 = G5 × 100100 - x = 13584,169 × 100

100 - 0,1 = 13597,767 (kg/ca)

Lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn lọc

G3 = G4 × 100100 - x = 13597,767 × 100

100 - 0,5 = 13666,097 (kg/ca)

Tổng lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn phối trộn

G2 = G3 × 100100 - x = 13666,097 × 100

100 - 0,5 = 13734,771 (kg/ca)

Lượng đường chiếm 5%

Gđ = 5% × G2 = 0,05 × 13734,771 = 686,739 (kg/ca)

Lượng whey chiếm 0,75%

Gw = 0,75% × G2= 0,0075 × 13734,771= 103,018 (kg/ca)

Lượng chất ổn định 0,6%

Gcod = 0,6% × G2 = 0,006 × 13734,771= 82,409 (kg/ca) Lượng bơ chiếm 3%

Gb = 3% × G2 = 0,03 × 13734,771 = 412,043 (kg/ca)

Tổng lượng nguyên liệu phụ trước khi vào công đoạn phối trộn

Gnlp = Gđ + Gw + Gcod + Gb

Gnlp= 686,739 + 103,018 + 82,409 + 412,043 = 1284,209 (kg/ca) Vậy lượng dịch sữa trước khi vào công đoạn phối trộn

Gds' = G2 - Gnlp = 13734,771 - 1284,209 = 12450,562 (kg/ca) Lượng sữa bột gầy và lượng nước nóng cho vào phối trộn

Gọi x, y lần lượt là lượng sữa bột gầy có hàm lượng chất khơ 98% và lượng nước nóng cần dùng cho hồn ngun để được khối sữa có tổng hàm lượng chất khơ 22,45%, ta có phương trình sau:

{x + y = Gds' = 12450,562 98 100

Giải hệ phương trình trên ta được: x = 2852,195 (kg/ca)

y = 9598,367 (kg/ca)

Lượng sữa bột gầy trước khi cân định lượng

G1 = x × 100

100 - x = 2852,195 × 100

100 - 0,1 = 2855,050 (kg/ca) = 356,881 (kg/h)

Vậy cần phải sử dụng 356,881 kg sữa bột gầy nguyên liệu cho dây chuyền sản xuất sữa chua ăn trong 1 giờ.

4.2.3. Tổng kết cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuấtBảng 4.4. Bảng tổng hợp cân bằng vật chất Bảng 4.4. Bảng tổng hợp cân bằng vật chất

Công đoạn

Bột sữa gầy nguyên liệu

Công đoạn Cân định lượng Phối trộn Lọc Gia nhiệt 1 Đồng hóa 1 Thanh trùng 1 Làm lạnh 1 Ủ hồn ngun Gia nhiệt 2 Chuẩn hóa Đồng hóa 2 Thanh trùng 2 Làm mát Lên men 34

Cơng đoạn Làm lạnh 2 Chờ rót Chiết rót Khối lượng chua thành phẩm

3 5

PHẦN 5. TÍNH TỐN VÀ CHỌN THIẾT BỊ 5.1. Tính tốn và chọn thiết bị trong dây chuyền sản xuất

Việc tính tốn và lựa chọn thiết bị thích hợp đóng vai trị khơng kém phần quan trọng quyết định đến năng suất của nhà máy. Trong quá trình sản xuất sữa chua để cho quá trình diễn ra đảm bảo ta tiến hành chọn thiết bị và tính theo sản phẩm lớn nhất ở từng cơng đoạn.

Số thiết bị n được tính theo cơng thức sau:

n = N1

N2

Trong đó: n: Số thiết bị

N1: Năng suất công đoạn N2: Năng suất thiết bị

5.1.1. Tank phối trộn

Thùng phối trộn có dạng hình trụ đứng, đáy hình chỏm cầu, vỏ thùng được làm bằng thép khơng gỉ, bên trong có gắn các cánh khuấy và bên trên có động cơ gắn với cánh khuấy để giúp cánh khuấy hoạt động. Thời gian phối trộn trung bình một mẻ mất 30 phút nên 1 giờ sẽ được 2 mẻ.

Lượng dịch sữa cần phối trộn: 13734,771 (kg/ca) = 1716,846 (kg/h) Đổi sang thể tích:

V1 = 13734,771

1,076 = 12764,657 (l/ca) = 1595,582 (l/h)

Chọn thùng loại SSG – 2 của hãng JIMEI Việt Nam [19]. Thơng số kỹ thuật:

+ Năng suất: 2000 lít

+ Cơng suất mơtơ: 11 kW

+ Kích thước thiết bị d × h: 1340 × 2760 mm.

+ Tốc độ khuấy: 1750 r/min

Chọn hệ số chứa đầy là 0,8 thì số lượng thùng:

n = V12000 × 0,8 × 2 = 1595,5822000 × 0,8 × 2= 0,499 < 1

Vậy số lượng thùng là 1 nhưng để đảm bảo vệ sinh và quá trình sản xuất được diễn ra liên tục ta chọn 2 tank.

Hình 5.1. Tank phối trộn SSG – 2 [19]5.1.2. Thiết bị phối trộn 5.1.2. Thiết bị phối trộn

Tổng lượng sữa bột và các nguyên liệu khác cần phối trộn

2855,050 + 1284,209 = 4139,259 (kg/ca) = 517,407 (kg/h) = 0,517

(tấn/h) Chọn thiết bị trộn SFH – 5 của hãng JIMEI Việt Nam [20]. Thông số kỹ thuật

+ Năng suất: 0,6 tấn/h

+ Công suất mơtơ: 3 kW

+ Kích thước: 1200 × 550 × 800

+ Tốc độ quay của bơm cánh gạt (rpm): 2800/1400 Số thiết bị cần chọn

n =0,517

0,6 = 0,862

Vậy số thiết bị phối trộn là 1 thiết bị.

Hình 5.2. Thiết bị trộn SFH – 5 [20]5.1.3. Thiết bị lọc 5.1.3. Thiết bị lọc

Lượng dịch sữa vào thiết bị lọc :

13666,767 (kg/ca) = 12701,456 (l/ca) = 1587,682 (l/h) Chọn loại tụ lọc có kích thước 75μm Thơng số kỹ thuật: Chiều dài: 600 mm. Đường kính ngồi: 200 mm. Đường kính ống lọc: 100 mm. Đường kính lưới lọc: 105 µm. Hình 5.3. Thiết bị lọc lưới [21] 38

5.1.4. Thiết bị gia nhiệt

Lượng sữa vào gia nhiệt 1:

13597,767(kg/ca) = 12637,330 (l/ca) = 1579,666 (l/h)

Chọn thiết bị gia nhiệt loại BR0.25-22-IIB của hãng QJYL, xuất xứ Trung Quốc với các thông số kỹ thuật [22].

+ Năng suất: 2000 lít/h.

+ Kích thước 800 × 470 × 1400 mm. Số lượng thiết bị:

n =1579,666

2000 = 0,789 < 1

Vậy chọn 1 thiết bị gia nhiệt 1. Lượng sữa vào gia nhiệt 2:

13448,816(kg/ca) = 12498,899 (l/ca) = 1562,362 (l/h)

Chọn thiết bị gia nhiệt loại BR0.25-22-IIB của hãng QJYL, xuất xứ Trung Quốc với các thông số kỹ thuật [22].

+ Năng suất: 2000 lít/h.

+ Kích thước 800 × 470 × 1400 mm. Số lượng thiết bị:

n =1562,362

2000 = 0,781 < 1

Vậy chọn 1 thiết bị gia nhiệt 2.

Hình 5.4. Thiết bị trao đổi nhiệt BR0.25-22-IIB [22]

5.1.5. Thiết bị đồng hóa

Lượng dịch sữa vào đồng hóa 1:

13584,169 (kg/ca) = 12624,692(l/ca) = 1578,087 (l/h) Lượng dịch sữa vào đồng hóa 2:

13408,496 (kg/ca) = 12461,427 (l/ca) = 1557,678 (l/h)

Chọn thiết bị đồng hóa GJB-2-25 của hãng JIMEI Việt Nam [23]. Thông số kỹ thuật: - Năng suất : 2000 (lít/h) - Áp suất : 250 (bar) - Cơng suất : 15 (kW) - Kích thước ( L × W × H): 1150 × 930 × 1270 (mm) Số lượng thiết bị: n =1578,087 2000 = 0,793 < 1 n =1557,678 2000 = 0,799 < 1

Vậy chọn 2 thiết bị đồng hóa cho đồng hóa 1 và 2.

Hình 5.5. Thiết bị đồng hóa GJB-2-25

[23] 5.1.6. Thiết bị thanh trùng

Lượng dịch sữa vào thanh trùng 1:

13543,416 (kg/ca) = 12586,818 (l/ca) = 1573,352 (l/h). Lượng dịch sữa vào thanh trùng 2:

13381,679 (kg/ca) = 12436,505 (l/ca) = 1554,563 (l/h). Chọn thiết bị thanh trùng BS-2 của hãng JIMEI Việt Nam Thông số kỹ thuật

+ Năng suất: 2000 l/h

+ Diện tích bề mặt trao đổi: 15m2

+ Nhiệt độ tiệt trùng 85°C - 95°C + Kích thước: 2200 x 2000 x 2400 (mm) Số lượng thiết bị: n =1573,352 2000 = 0,787 < 1 n =1554,563 2000 = 0,777 < 1

Vậy chọn 2 thiết bị thanh trùng cho thanh trùng 1 và 2.

Hình 5.6. Thiết bị thanh trùng [24]5.1.7. Thiết bị làm mát,làm lạnh 5.1.7. Thiết bị làm mát,làm lạnh

Lượng dịch sữa vào làm lạnh 1:

13502,786 (kg/ca) = 12549,058 (l/ca) = 1568,632 (l/h)

Lượng dịch sữa vào làm mát:

13354,916 (kg/ca) = 12411,632 (l/ca) = 1551,454 (l/h) Lượng dịch sữa vào làm lạnh 2:

13634,075 (kg/ca) = 12671,073 (l/ca) = 1583,884 (l/h)

Chọn thiết bị làm mát loại BR0.25-22-IIB của hãng QJYL, xuất xứ Trung Quốc với các thông số kỹ thuật [22].

+ Năng suất: 2000 lít/h. + Kích thước: 800 × 470 × 1400 mm. Số lượng thiết bị: n =1568,632 2000 = 0,784 < 1 n =1551,454 2000 = 0,776 < 1 n =1583,884 2000 = 0,792 < 1 Vậy chọn 3 thiết bị làm lạnh, làm mát.

Hình 5.7. Thiết bị trao đổi nhiệt BR0.25-22-IIB

[22] 5.1.8. Tank ủ hoàn ngun

Tank ủ có dạng hình trụ đứng, đáy chỏm cầu, vỏ được làm bằng thép khơng gỉ. Q trình ủ hồn ngun làm việc gián đoạn. Một mẻ ủ hoàn nguyên là 6h - 8h, như vậy tính 1 ca ta ủ 1 mẻ.

Gọi:

D là đường kính thân hình trụ. r là bán kính hình chỏm cầu. Ht là chiều cao của thân hình trụ. h là chiều cao của phần chỏm cầu. H là chiều cao của thùng, H = Ht + 2h. Chọn: Ht = 1,3D

h = 0,3D

Chiều cao toàn thiết bị là:

H = Ht + 2h = 1,3D + 2×0,3D = 1,9D Ta có: V = Vt + 2Vc Thể tích phần thân trụ: V = π×D 2 ×H t Thể tích phần chỏm cầu: V = π c 6 Thể tích bồn chứa: V = Vt + 2Vc = 1,02×D3 + 2×0,13×D3 = 1,28× D3 D = 3 =>

Lượng dịch sữa cần ủ hồn ngun:

13489,284 (kg/ca) = 13489,284

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị là 0,9, nên ta có:

V = 12,537 0,9 = 13,93 ( m3 ) Vậy: D = √313,93 1,28 = 2,216 ( m3 ) Chọn D = 2,3 (m)

Suy ra

h = 0,3D = 0,3 × 2,3 = 0,690 (m) Ht = 1,3D = 1,3 × 2,3 = 2,990 (m)

H = Ht + 2h = 2,99 + 2 × 0,690 = 4,370 (m)

Vậy chọn 1 bồn ủ hồn ngun có kích thước: D = 2300 mm, H = 4370 mm. Vậy số lượng thùng là 1 nhưng để đảm bảo vệ sinh và quá trình sản xuất được diễn ra liên tục ta chọn 2 thùng. Kích thước là 2300 × 4370 (mm). Chọn thân thiết bị cách sàn nhà 1000 (mm).

5.1.9. Tank lên men

Tank lên men có dạng hình trụ đứng, đáy hình nón, vỏ thùng được làm bằng thép khơng gỉ, bên trong có gắn cánh khuấy và bên trên có động cơ gắn với cánh khuấy để giúp cánh khuấy hoạt động.

Gọi:

D là đường kính thân hình trụ. r là bán kính hình chỏm cầu. Ht là chiều cao của thân hình trụ. h là chiều cao của phần chỏm cầu. H là chiều cao của thùng, H = Ht + 2h. Chọn: Ht = 1,3D

h = 0,3D

Chiều cao toàn thiết bị là:

H = Ht + 2h = 1,3D + 2×0,3D = 1,9D Ta có: V = Vt + 2Vc Thể tích phần thân trụ: V = t Thể tích phần chỏm cầu: Vc = π 6 × h ×(h2 + 3r2 ) = π 6 ×0,3D× (0,3D)2 + 3× ( D 2)2 = 0,13× D3 44

Thể tích bồn chứa: V = Vt + 2Vc = 1,02×D3 + 2×0,13×D3 = 1,28× D3 V D = 3 => 1, 28 13675,1003 (kg/ca) = 13675,1003 = 12,709 (m3 /mẻ) 103 × 1,076

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị là 0,9, nên ta có:

V = 12,709 0,9 = 14,121 ( m3 ) Vậy D = √314,121 1,28 = 2,226 ( m3 ) Chọn: D = 2,3 (m) Suy ra h = 0,3D = 0,3 × 2,3 = 0,690 (m) Ht = 1,3D = 1,3 × 2,3 = 2,990 (m) H = Ht + 2h = 2,99 + 2 × 0,690 = 4,370 (m)

Vậy chọn 1 bồn lên men có kích thước: D = 2300 mm, H = 4370 mm.

Vậy số lượng thùng là 1 nhưng để đảm bảo vệ sinh và quá trình sản xuất được diễn ra liên tục ta chọn 2 thùng. Kích thước là 2300 × 4370 (mm). Chọn thân thiết bị cách sàn nhà 1000 (mm).

5.1.10. Tank chờ rót

Bồn chờ rót có dạng hình trụ đứng, đáy chỏm cầu, vỏ thùng làm bằng thép khơng gỉ, bên trong thùng có gắn các tấm kim loại có tác dụng là khuấy đảo, động cơ gắn cánh khuấy được bố trí một bên thành thùng.

Gọi:

D là đường kính thân hình trụ. r là bán kính hình chỏm cầu. Ht là chiều cao của thân hình trụ.

D

Ht H

45

Hình 4.2.Cấu

tạo bồn h là chiều cao của phần chỏm cầu.

H là chiều cao của thùng, H = Ht + 2h. Chọn:

Ht = 1,3D h = 0,3D

Chiều cao toàn thiết bị là: H = Ht + 2h = 1,9D Ta có: V = Vt + 2Vc Thể tích phần thân trụ: V = π×D 2 ×H t Thể tích phần chỏm cầu: V = π c 6 Thể tích bồn chứa: V = Vt + 2Vc = 1,02 × D3 + 2 × 0,13 × D3 = 1,28 × D3 D = 3 =>

Lượng dịch sữa vào chờ rót:

13620,441 (kg/ca) = 13620,441

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị là 0,9, nên ta có:

V = 12,658 0,9 = 14,064 ( m3 ) Vậy D = √314,064 1,28 = 2,223 (m3 ) Chọn: D = 2,3 (m) Suy ra h = 0,3D = 0,3 × 2,3 = 0,690 (m)

Ht = 1,3D = 1,3 × 2,3 = 2,990 (m)

H = Ht + 2h = 2,99 + 2 × 0,690 = 4,370 (m)

Vậy chọn 1 bồn chờ rót có kích thước: D = 2300 mm, H = 4370 mm.

Vậy số lượng thùng là 1 nhưng để đảm bảo vệ sinh và quá trình sản xuất được diễn ra liên tục ta chọn 2 thùng. Kích thước là 2300 × 4370 (mm). Chọn thân thiết bị cách sàn nhà 1000 (mm).

Lượng mứt vào chờ rót:

435,741 (kg/ca) =

Chọn hệ số chứa đầy của thiết bị là 0,9, nên ta có:

V = 0,405 0,9 = 0,450 ( m3 ) Vậy D = √30,450 1,28 = 0,706 (m3 ) Chọn: D = 0,8 (m) Suy ra h = 0,3D = 0,3 × 0,8 = 0,240 (m) Ht = 1,3D = 1,3 × 0,8 = 1,040 (m) H = Ht + 2h = 1,04 + 2 × 0,240 = 1,520 (m)

Vậy chọn 1 bồn chờ rót mứt nhưng để đảm bảo vệ sinh và quá trình sản xuất được diễn ra liên tục ta chọn 2 thùng. Có kích thước: D = 800 mm, H = 1520 mm.

Vậy số lượng thùng là 1 có kích thước là 800 × 1520 (mm). Chọn thân thiết bị cách sàn nhà 1000 (mm).

5.1.11. Thiết bị chiết rót

Số hộp cần dùng để sản xuất trong 1h là 17500 hộp

Chọn thiết bị rót hộp BZ – 16type của hãng JIMEI Việt Nam [25]. Thông số kỹ thuật:

Năng suất tối đa: 2200 hộp/h. Loại hộp: 100 g.

Công suất: 18 kW. Số đầu rót: 4. Kích thước thiết bị: 9300 × 3750 × 4000 mm. Số lượng thiết bị: n = 17606 2000

Vậy chọn số lượng thiết bị là 1 thiết bị.

Hình 5.9. Thiết bị rót vơ trùng cho sữa chua[25]

5.2. Tính và chọn bơm trong dây chuyền sản xuất

5.2.1. Bơm ly tâm

Bơm ly tâm được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp thực phẩm, đặc biệt là ngành sữa, dùng để bơm các chất lỏng thơng thường có độ nhớt thấp.

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất sữa chua ăn việt quất năng suất 42 tấn sản phẩmngày (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w