Cấp bậc Giám đốc Phó giám đốc Quản đốc và trưởng phịng Hành chính và quản lý
Nhân viên còn lại
Tiền bảo hiểm xã hội được được tính bằng 10% tổng số lương của nhà máy:
B = L × 0,1 = 10536 × 106 × 0,1 = 1053,600 × 106 (VNĐ/năm) Vậy tổng dự phí:
LT = L + B = 10536 × 106 + 1053,600 × 106 = 11589,600 × 106 (VNĐ/năm)
8.2. Vốn đầu tư xây dựng
8.2.1. Vốn đầu tư các cơng trình chính
Bảng 8.2. Bảng đầu tư các cơng trình chính
Tên cơng trình
Phân xưởng sản xuất chính Khu hành chính
Kho nguyên liệu Kho thành phẩm Nhà ăn
Nhà sinh hoạt, vệ sinh Khu làm lạnh
Nhà nồi hơi
Khu hóa chất, nhiên liệu Phân xưởng cơ điện Trạm biến áp
Khu xử lý nước thải
Kho chứa dụng cụ cứu hỏa Khu xử lý, làm mềm nước Nhà đặt máy phát điện Nhà để xe Gara ơtơ Phịng bảo vệ Khu vực để rác Khu đất mở rộng Tổng
Gọi X1 là vốn đầu tư xây dựng: X1 = 11587 × 106 (đồng) Khấu hao cơng trình chính:
Với tỷ lệ khấu hao lấy là: a = 4%, lượng khấu hao là:
H1 = 0,04 × X1 = 0,04 × 11587 × 106 = 463,480 × 106 (VNĐ)
8.2.2. Vốn đầu tư cơng trình phụ
Tường bao + vỉa hè + đường + cống rãnh + các khoảng khác = 20% X1 X2 = 0,2 × 11587 × 106 = 2317,400 ×106 (VNĐ)
Tỷ lệ khấu hao cơng trình phụ là: a = 3%, lượng khấu hao cơng trình phụ là: H2 = 0,03 × X2 = 0,03 × 2317,4 × 106 = 69,522 × 106 (VNĐ)
8.2.3. Chi phí thăm dị thiết kế
Lấy bằng 5% vốn đầu tư cơng trình chính:
X3 = 0,05 × X1 = 0,05 × 11587 × 106 = 579,350 × 106 (VNĐ)
8.2.4. Tổng vốn đầu tư xây dựng nhà máy
X=X1+X2+X3
= (11587 + 2317,400 + 579,350) × 106 = 14483,750 × 106 (VNĐ)
8.2.5. Tổng khấu hao cơng trình xây dựng
HXD = H1 + H2 = 463,480 × 106 + 69,522 × 106 = 533,002 × 106 (VNĐ)
8.3. Chi phí đầu tư thiết bị
Bảng 8.3. Chi phí đầu tư cho thiết bị
Tên thiết bị
Tank phối trộn Thiết bị phối trộn Thiết bị lọc
Thiết bị gia nhiệt 1 và 2 Thiết bị đồng hóa 1 và 2 Thiết bị thanh trùng 1 và 2 Thiết bị làm mát, làm lạnh Tank ủ hồn ngun
Tank lên men Tank chờ rót Thiết bị chiết rót Bơm răng khía Bơm ly tâm Hệ thống CIP Tên thiết bị Nồi hơi Máy biến áp 83 Tên thiết bị
Hệ thống xử lý nước Thiết bị phịng thí nghiệm Hệ thống lạnh
Máy phát điện
Máy móc phân xưởng cơ điện Xe nâng
Xe đưa đón cơng nhân Xe con
Xe tải
Tổng
8.3.1. Tổng vốn đầu tư mua thiết bị chính
T1 = 12418 × 106 (VNĐ)
8.3.2. Tổng vốn đầu tư mua thiết bị phụ
Lấy bằng 25% tổng vốn mua thiết bị chính
T2 = 0,25 × 12418 × 106 = 3104,5 × 106(VNĐ)
8.3.3. Chi phí lắp đặt
Lấy bằng 25% tổng vốn mua thiết bị chính
T3 = 0,25 × 12418 × 106 = 3104,6 × 106 (VNĐ)
8.3.4. Chi phí vận chuyển
Lấy bằng 5% tổng chi phí mua thiết bị chính T4 = 0,05 × 12418 × 106 = 620,9 × 106 (VNĐ)
8.3.5. Tổng vốn đầu tư cho thiết bị
T =T1+T2+T3+T4
= (12418 + 3104,5 + 3104,6 + 620,9) × 106 = 19248 × 106 (VNĐ).
8.3.6. Khấu hao thiết bị
Tỷ lệ khấu hao chọn a = 10% năm, lượng khấu hao là:
HTB = 0,1 × T = 0,1 × 19248 × 106= 1924,8 × 106 (VNĐ)
8.3.7. Tổng vốn đầu tư
Tổng vốn đầu tư = tổng vốn đầu tư xây dựng + tổng vốn đầu tư thiết bị VDT = X + T = (14483,750 + 19248) × 106
= 33731,750 × 106 (VNĐ)
8.4. Chi phí sản xuất trong 1 năm
8.4.1. Chi phí mua nguyên vật liệu chính và phụ
Bảng 8.4. Bảng tổng kết chi phí nguyên vật liệu
Danh mục Sữa gầy Đường RE Chất ổn định Men giống Whey Bơ Mứt Bao bì Thùng carton
Bảng 8.5. Bảng tổng kết chi phí nhiên liệu, năng lượng 8 8 5 Danh mục Điện Nước Dầu FO Dầu DO Xăng Dầu nhờn
Vậy chi phí mua nguyên liệu và nhiên liệu trong 1 năm:
N = N1 + N2 = (445782,204 + 9900,873) × 106 = 455683,077 × 106 (VNĐ)
8.4.3. Chi phí sản xuất chung
Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, sơn sửa cơng trình xây dựng: - Chi phí bảo dưỡng thiết bị: (lấy 10% vốn đầu tư cho thiết bị) 0,1 × T = 0,1 × 19248 × 106 = 1924,8 × 106 (VNĐ/năm)
- Chi phí sơn sửa cơng trình xây dựng: (lấy 5% vốn đầu tư cho xây dựng) 0,05 × X = 0,05 × 14483,750 × 106 = 724,188 × 106 (VNĐ/năm)
Các chi phí khác (bảo hộ lao động, bóng đèn, hóa chất...) lấy bằng 3% so với vốn đầu tư mua nguyên liệu và nhiên liệu:
0,03 × N = 0,03 × 455683,077 × 106 = 13670,492 × 106 (VNĐ/năm) - Tổng chi phí sản xuất chung:
M = (1924,8 + 724,188 + 13670,492) × 106 = 16319,480 × 106(VNĐ/năm)
8.4.4. Tổng chi phí sản xuất trong 1 năm
FT=N+M
= (455683,077 + 16319,480) × 106 = 472002,557 × 106 (VNĐ/năm).
Doanh thu được tính theo đơn vị giá sản phẩm bán ra của nhà máy. Dự kiến sản phẩm có giá: 5000 đ/hộp.
Vậy doanh thu bán sữa chua :
D = 116760000 × 5000 = 583800 × 106 (VNĐ/năm)
8.6. Tổng hợp vốn sản xuất, thuế, khấu hao, lãi suất vay vốn
8.6.1. Vốn cố định
Vốn cố định = Vốn đầu tư cho tài sản cố định = 33731,750 × 106 (VNĐ)
8.6.2. Thuế doanh thu
Chỉ áp dụng cho giá trị gia tăng.
TH = 12% × D = 0,12 × 583800 × 106 = 70056 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.3. Khấu hao
H = HXD + HTB = (533,002 + 1924,8 ) × 106
= 2457,802 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.4. Vốn lưu động
VLĐ = (tổng doanh thu - thuế - khấu hao) / (số vòng quay vốn lưu động trên năm)
Giả sử số vòng quay vốn lưu động trong năm là 5, ta có:
VLĐ = 5(583800 - 70056 - 2457,802) ×106 = 102257,240 × 106 (VNĐ)
8.6.5. Lãi vay vốn
Nhà máy vay vốn dài hạn của ngân hàng với lãi suất 10%/năm. Vậy lãi phải trả là:
S = 0,1 × (VCĐ +VLĐ)
= 0,1 × (33731,750 + 102257,240) × 106 = 13598,899 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.6. Chi phí lương
Bao gồm chi phí lương và tiền bảo hiểm. LT = 11589,600 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.7. Chi phí sản xuất trong một năm
FT = 472002,557 × 106 (VNĐ/năm)
8.6.8. Thời gian hồn vốn
Thời gian hồn vốn được tính theo cơng thức:
T = V
LNCĐ (năm)
LN là lợi nhuận trong năm: LN=D-LT-TH-H-S-FT
= (583800 - 11589,600 - 70056 - 2457,802 - 13598,899 - 472002,557) × 106 = 14095,142 × 106 (VNĐ/năm)
Thời gian hồn vốn là:
T = 33731,750 × 106 = 2,393 (năm)
14095,142 × 106
Vậy thời gian hoàn vốn là khoảng 2 năm 4 tháng.
PHẦN 9. HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 9.1. Mục đích của kiểm tra sản xuất và sản phẩm
Nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra một cách thuận lợi, phát hiện kịp thời các sự cố trong sản xuất tránh ảnh hưởng xấu đến sản phẩm. Nâng cao chất lượng của sản phẩm cũng như tuổi thọ của thiết bị trong nhà máy góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Kiểm tra chất lượng sản xuất và sản phẩm bao gồm:
- Kiểm tra nguyên liệu đầu vào.
- Kiểm tra các cơng đoạn trong q trình sản xuất.
- Kiểm tra thành phẩm.
Đồng thời cần phải kiểm tra các yếu tố khác phục vụ cho sản xuất hoặc ảnh hưởng đến sản xuất như: Hóa chất, bảo hộ lao động, tình trạng máy móc thiết bị, thao tác cơng nhân, vệ sinh chung của nhà máy...
9.2. Kiểm tra nguyên liệu
Chế độ kiểm tra: Khi nhập về kho và trước khi đưa vào sản xuất, hoặc khi có yêu cầu.
Đảm bảo đạt yêu cầu kỹ thuật đối với các tiêu chuẩn đặt ra trong phần nguyên liệu sản xuất.
9.3. Kiểm tra các cơng đoạn trong q trình sản xuất
Bảng 9.1. Kiểm tra các cơng đoạn trong q trình sản xuất
Tên cơng đoạn
Cân định lượng Phối trộn Lọc Gia nhiệt 1 Đồng hóa 1 Thanh trùng 1 89
Tên cơng đoạn Làm lạnh 1 Ủ hồn nguyên Gia nhiệt 2 Chuẩn hóa Đồng hóa 2 Thanh trùng 2 Làm mát Lên men Làm lạnh 2 Chờ rót, chiết rót Bảo quản 9.4. Kiểm tra thành phẩm
Sản phẩm phải đạt yêu cầu TCVN 7030 : 2009 đã nêu ở mục chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.
+ Mùi: Có mùi đặc trưng, khơng có vị lạ + Hàm lượng chất béo > 2% + pH = 4,5 - 4,6 Bảng 9.2. Kiểm tra thành phẩm Tên thành phẩm Sữa chua 91
PHẦN 10. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 10.1. An tồn lao động
Là một yêu cầu hết sức quan trọng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, tính mạng của cơng nhân và q trình sản suất, tình trạng máy móc, thiết bị. Việc đảm bảo tốt an toàn lao động là yêu cầu đặt ra hàng đầu trong nhà máy. Nếu một nhà máy thực hiện tốt an tồn lao động sẽ tạo mơi trường thuận lợi cho cán bộ công nhân viên làm việc, nâng cao được năng suất, tránh những thiệt hại về con người lẫn kinh tế... [1]
10.1.1. Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn trong quá trình sản xuất
- Trình độ và sự nắm vững về mặt kỹ thuật của cơng nhân cịn yếu.
- Các thiết bị bảo hộ lao động cịn thiếu hoặc khơng đảm bảo an toàn lao động hoặc do ý thức của công nhân chưa cao trong việc sử dụng bảo hộ lao động.
- Khơng có sự liên hệ và tổ chức chặt chẽ giữa các bộ phận.
- Các thiết bị, máy móc được trang bị khơng đạt tiêu chuẩn hoặc chưa hợp lý.
- Ý thức chấp hành kỹ luật của mỗi công nhân chưa cao.
- Khơng vận hành thiết bị, máy móc đúng quy trình kỹ thuật.
- Thiếu các bảng hướng dẫn sử dụng máy móc, thiết bị.
- Các thiết bị, máy móc khơng được thường xun kiểm tra để phát hiện hư hỏng nhằm khắc phục kịp thời.
- Không được sự chú trọng, quan tâm đúng mức của cấp trên [1].
10.1.2. Những biện pháp hạn chế tai nạn lao động
- Có nội quy và quy chế làm việc cụ thể cho từng bộ phận, phân xưởng sản xuất. - Bố trí lắp đặt thiết bị phù hợp với quy trình sản xuất, an tồn cho người sử dụng, vận hành.
- Đặt các bảng hướng dẫn vận hành và sử dụng máy móc cụ thể.
- Kiểm tra định kỳ các máy móc, thiết bị để kịp thời phát hiện những hư hỏng nhằm khắc phục, sữa chữa.
- Kho xăng, dầu, nhiên liệu phải đặt xa nguồn nhiệt. Trong kho phải có bình CO2 chống cháy, vịi nước để chữa lửa. Nghiêm cấm và ngăn chặn người vô phận
sự vào khu vực sản xuất và kho hàng. Cấm hút thuốc lá trong kho và những nơi dễ xảy ra cháy nổ trong nhà máy.
- Công nhân và nhân viên phải thường xuyên được tập huấn và thực hành cơng tác phịng chống cháy nổ. Đối với những công nhân mới tuyển dụng vào sản xuất phải qua một thời gian hướng dẫn cụ thể tại nơi làm việc [1].
10.1.3. Những yêu cầu cụ thể về an toàn lao động
- Đảm bảo ánh sáng khi làm việc:
Các phịng, phân xưởng sản xuất phải có đủ ánh sáng và thích hợp với từng cơng việc. Bố trí hệ thống đèn chiếu sáng và cửa ra vào, cửa sổ cần phải hợp lý, tận dụng được ánh sáng tự nhiên.
- Thơng gió:
Các phân xưởng sản xuất và phịng làm việc phải được thơng gió tốt. Để đảm bảo thơng gió trong nhà máy, trước hết phải bố trí nhà máy phù hợp với hướng gió, tận dụng khả năng thơng gió tự nhiên. Phân xưởng phải có cửa mái, cửa sổ, cửa chớp tạo thơng khí tốt. Bên cạnh đó áp dụng phương pháp thơng gió nhân tạo, bố trí quạt, điều hịa. Các thiết bị to không đặt cửa ra vào, cửa sổ làm hạn chế gió tự nhiên.
Bố trí thêm quạt máy tại những nơi làm việc có các thiết bị tỏa nhiệt lớn, tạo điều kiện thoải mái cho công nhân làm việc.
- An toàn về điện:
+ Hệ thống điện điều khiển phải được tập trung vào bảng điện, phải có hệ thống chông điện báo và hệ thống đèn màu báo động.
+ Trạm biến áp, máy phát phải có biển báo, bố trí xa nơi sản xuất.
+ Các thiết bị điện phải được che chắn, bảo hiểm.
+ Trang bị bảo hộ lao động phải đầy đủ cho công nhân cơ, điện.
- An toàn sử dụng thiết bị:
+ Thiết bị, máy móc phải đảm sử dụng đúng chức năng, đúng cơng suất.
+ Mỗi loại thiết bị phải có hồ sơ rõ ràng. Sau mỗi ca làm việc phải có sự bàn giao máy móc, nêu rõ tình trạng để ca sau xử lý.
+ Thường xuyên theo dõi chế độ làm việc của máy móc thiết bị.
+ Có chế độ vệ sinh, sát trùng, vô dầu mỡ cho thiết bị đúng kỳ hạn.
+ Phát hiện và sửa chữa kịp thời khi có hư hỏng. - Phòng chống cháy nổ:
Nguyên nhân xảy ra cháy nổ là do tiếp xúc với lửa, do tác động của các tia lửa điện, do cạn nước trong lò hơi hoặc các ống bị co giãn, cong lại gây cháy nổ.
- Yêu cầu chung:
+ Có bể chứa nước chữa cháy, thiết bị chữa cháy.
+ Thường xuyên tham gia hội thảo phịng cháy chữa cháy.
+ Khơng hút thuốc tại kho nguyên liệu, xăng dầu, gara ô tô...
+ Tuyệt đối tuân theo các thao tác về thiết bị đã được hướng dẫn. - Yêu cầu trong thiết kế thi công:
+ Bố trí khoảng cách các khu nhà trong mặt bằng sao cho hợp lý để thuận lợi trong việc phòng và chữa cháy.
+ Tăng tiết diện ngang của cấu trúc và bề dày lớp bảo vệ cấu kiện bê tông cốt thép.
+ Xung quanh nhà lạnh cần phải có đường ơ tơ ra vào để phòng và chữa cháy.
- Yêu cầu đối với trang thiết bị: Đối với thiết bị dễ cháy nổ cần tuân thủ một cách nghiêm ngặt những quy định về thao tác, sử dụng và cần đặt cuối hướng gió.
- An tồn đối với hóa chất: Các hóa chất phải đặt đúng nơi quy định. Khi sử dụng phải tuân theo quy định đã đề ra để tránh gây độc hại, ăn mòn và hư hỏng thiết bị.
- Chống sét: Để đảm bảo an tồn cho các cơng trình trong nhà máy, phải có cột thu lơi cho những cơng trình ở vị trí cao [1].
10.2. Vệ sinh xí nghiệp
Vấn đề vệ sinh cơng nghiệp có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với nhà máy sữa. Nếu tiêu chuẩn vệ sinh trong nhà máy không đảm bảo sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và sức khỏe của người tiêu dùng và công nhân.
10.2.1. Vệ sinh cá nhân của công nhân
- Khi vào sản xuất phải mặc đồng phục của nhà máy, đội mũ, đeo khẩu trang, đi ủng và mang găng tay.
-Thực hiện tốt chế độ khám sức khỏe cho công nhân theo định kỳ 6 tháng một lần. - Không để người đau ốm vào khu vực sản xuất.
- Không được ăn uống trong khu vực sản xuất [1].
10.2.2. Vệ sinh máy móc, thiết bị
- Máy móc thiết bị trước khi bàn giao lại cho các ca sau phải được vệ sinh sạch
sẽ.
- Đối với thùng lên men sau khi giải phóng hết lượng dịch men, cần phải vệ sinh sát trùng kỹ để chuẩn bị lên men lượng dịch men lên men tiếp theo.
- Đối với các thiết bị ở bộ phận phụ trợ thường xuyên vệ sinh, tra dầu để tăng tuổi thọ [1].
10.2.3. Vệ sinh nhà xưởng
Trong phân xưởng sản xuất, sau mỗi mẻ, mỗi ca cần phải vệ sinh khu làm việc, đảm bảo sạch sẽ, gọn gàng, thoáng mát, nền nhà phải thoát nước tốt tránh ứ đọng, việc vệ sinh phải được đảm bảo ở mức độ cao nhất, vì nếu khơng đảm bảo, rất dễ có sự nhiễm tạp vào sản phẩm.
Chạy CIP cho các thiết bị, tank, đường ống ngay khi có thể, tránh việc sửa chữa bị khơ trên bề mặt thiết bị, tank, đường ống gây khó khăn cho việc tẩy rửa.
Đối với kho chứa nguyên liệu, kho thành phẩm phải thường xuyên vệ sinh, đảm bảo sạch sẽ khô ráo để nguyên liệu và thành phẩm bảo quản được lâu dài.
Dọn dẹp sạch sẽ đường đi, thường xuyên chăm sóc cây xanh [1].
10.2.4. Cấp thoát nước
Nước phục vụ cho sản xuất dùng chế biến thực phẩm, rửa thiết bị, rửa bao bì, sử dụng cho nồi nơi, sinh hoạt…Nước dùng cho nhà máy được xử lý qua lọc và chứa trong bể chứa.
Cùng với việc cấp nước cho sản xuất, việc thoát nước thải do sản xuất và sinh hoạt là vấn đề đáng quan tâm.
Nước thải của nhà máy chia ra làm 2 loại:
- Nước thải sạch: Là nước phục vụ cho công đoạn làm nguội gián tiếp, ở