- Cách thứ nhất Ta thừa nhận rằng các chủ sở hữu chung theo phần đã tiến hành phân
Chủ sở hữu bất động sản có quyền dựng cọc mốc để xác định ranh giới bất động sản của mình trước người thứ ba, nhất là trước chủ sở hữu bất động sản liền kề Tuy nhiên, chủ sở
mình trước người thứ ba, nhất là trước chủ sở hữu bất động sản liền kề. Tuy nhiên, chủ sở hữu bất động sản liền kề chỉ được dựng cột mốc trên phần đất thuộc quyền sử dụng của mình nếu việc dựng cột mốc là ý kiến của một bên (BLDS Điều 266 khoản 1). Trong trường hợp này, cọc mốc thuộc quyền sở hữu riêng của người dựng. Nếu cọc mốc do một bên tạo nên trên ranh giới và được chủ sở hữu bất động sản liền kề đồng ý, thì mốc giới ngăn cách đó là của chung, chi phí để xây dựng do bên tạo nên chịu, trừ trường hợp có thoả thuận khác (Điều 266 khoản 1 đoạn 2). Những người sử dụng đất liền kề cũng có thể thoả thuận với nhau về việc dựng cọc mốc trên ranh giới để làm mốc giới ngăn cách giữa các bất động sản (Điều 266 khoản 1 đoạn 1) và cả về chi phí dựng cọc mốc đó; trong trường hợp này, cọc mốc thuộc sở hữu chung của những người đó (cùng điều luật).
1.2. Hàng rào, hào, rãnh, kênh, mương, bờ bao
Hàng rào, hào, rãnh, kênh, mương, bờ bao khơng chỉ có tác dụng xác định ranh giới bất động sản, bao bọc bất động sản, mà còn là hình thức phân lập bất động sản, nhằm khẳng định sản, bao bọc bất động sản, mà cịn là hình thức phân lập bất động sản, nhằm khẳng định nguyên tắc mỗi người có quyền sở hữu. Đối với tài sản của mình phân biệt với các bất động sản thuộc về những người khác nằm ngoài phạm vi hàng rào, hào, rãnh, kênh, mương, bờ bao đó. Quyền dựng hàng rào, bờ bao hoặc đào hào, rãnh, kênh, mương là một quyền năng không tuyệt đối: một mặt, người xây dựng phải tôn trọng những giới hạn do pháp luật