Trên block 11B1P/S

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHI PHÍ vật tư CHO một PHÂN đoạn tàu vỏ THÉP (Trang 78 - 88)

Ta có tổng khối lượng thép là: M = 65371.5952 (kg)

 Que hàn Hyundai S – 7016 và dây hàn Hyundai 71H có khối lượng:

MQH- DH = 2.2% x M = 2.2% x 65371.5952  1438 (kg)

Vì que hàn Hyundai S – 7016 trong quá trình đóng block 11B1 P/S chỉ dùng

để cố định hai đầu các miếng tôn đáy trong và hàn các miếng tôn đáy trong lên bệ

chế tạo nên theo kinh nghiệm của nhà máy thì mỗi block chỉ cần khoảng 10 bó que

hàn Hyundai S – 7016 khoảng 50 kg.

Vậy khối lượng dây hàn Hyundai 71H là:

MDH = MQH- DH – 50 = 1438 – 50 = 1388 (kg)

 Ceramic (sứ lót): được tính theo tổng chiều dài đường hàn tôn vỏ.

Vì trong block 11B1 P/S có hai loại tôn đáy trong và tôn đáy ngoài, dựa vào bản vẽ kỹ thuật ta thấy :

Tôn đáy ngoài có tổng cộng 7 tấm HA11P/S, HB11P/S, HC11P/S, và tôn sống chính đứng HK11 liên kết với nhau.

Tôn đáy trong có tổng cộng 6 tấm IA11P/S, IB11P/S, IC11P/S, liên kết với

nhau.

Mà mỗi tấm tôn có chiều dài là 11.956 m, với tôn đáy ngoài và tôn đáy trong

mỗi loại phải chừa ra hai đầu để khi đấu tổng đoạn ta hàn vào với block 11B2 P/S, nên tổng số đường hàn tôn đáy ngoài là 6 đường hàn và tôn đáy trong là 5 đường

Ta có tổng chiều dài sứ cần thiết để hàn tôn đáy của block 11B1 P/S là: (5 x 11.956) + (6 x 11.956)  132 (m)

 Khí Co2 chỉ dùng để phục vụ cho dây hàn nên khối lượng khí Co2 là: MCo2 = 1.2 x M DH = 1.2 x 1388  1666 (kg)

 Khối lượng ga, gió được tính:

Vì mỗi bình ga có khối lượng là 12 kg và mỗi bình gió có khối lượng là 48 kg nên:

Khối lượng ga:

Mga = 0.2 bộ/tấn = ((0.2 x M)/1000) x 12

= ((0.2 x 65371.5952)/1000) x 12 = 157 (kg) Mgió = 0.2 bộ/tấn = ((0.2 x M)/1000) x 48

= ((0.2 x 65371.5952)/1000) x 48 = 628 (kg)

 Béc cắt = 10 tấn/béc = M / 10000 = 65371.5952 /10000 = 7 (cái)

 Ta đã biết một cuộn dây hàn có khối lượng là 15 kg và béc hàn chỉ phục

vụ cho quá trình hàn nên nó được tính theo khối lượng dây hàn: Béc hàn = 1cái/3cuộn = MDH / 45 = 1388 / 45 = 31 (cái)

 Số lượng các chụp khí KR 500, ống cách điện, thân nối béc KR 500, sứ

chia khí KR 500 cũng được tính theo khối lượng dây hàn và chúng có định mức 100 kg dây hàn/cái:

→ Số lượng chụp khí KR 500 = MDH / 100 = 1388 / 100 = 14 (cái) Số lượng ống cách điện = MDH / 100 = 1388 / 100 = 14 (cái)

Số lượng thân nối béc KR 500 = MDH / 100 = 1388 / 100 = 14 (cái) Số lượng sứ chia khí KR 500 = MDH / 100 = 1388 / 100 = 14 (cái)  Đá mài Ø150 và đá mài dũi được tính theo khối lượng thép và dựa vào

định mức 1.5 viên/1tấn:

→ Số lượng đá mài Ø150 = M /1000 = (65371.5952 x 1.5) / 1000 = 98 (viên) Và số lượng đá mài dũi = M /1000 = (65371.5952 x 1.5) /1000 = 98 (viên)

 Số lượng cối chà sắt tùy thuộc vào tay nghề thợ hàn, nếu thợ hàn có tay nghề tốt, hàn đẹp, mối hàn không rỗ xỉ… thì lượng cối chà sắt ta cấp ít hơn so với

thợ hàn có tay nghề thấp.

Ở đây nhà máy dự tính mỗi block sẽ cấp 6 cối chà sắt để công nhân thi công,

nếu thiếu thì cấp thêm để tránh hiện tượng cấp thừa gây lãng phí.  Lượng sơn:

Theo định mức kinh nghiệm của nhà máy, lượng sơn được tính dựa vào diện

tích bề mặt chi tiết được bao phủ, theo bảng tính khối lượng vật tư có bản ta có:

 Với thép tấm ta tính theo cột tổng diện tích thành phẩm S2, vì một chi tiết

có hai mặt nên tổng diện tích là:

S2` = S2 x 2 = 507.4828 x 2 = 1014.9656 (m2)

Trong đó:

S2`: Tổng diện tích thành phẩm (2 mặt)

S2: Tổng diện tích thành phẩm (1 mặt)

 Với lượng thép hình, vì một chi tiết có hai mặt nên tổng diện tích từng

loại thép là: Thép chữ L 200x90x10/14: S2L200X90X10/14 = (s1 + s2) x 2 = (L1 x (0.2 + 0.09)) x 2 = (194.7 x 0.29) x 2 =112.926 (m2) Thép chữ L 250x90x10/15: S2L250X90X10/15 = (s1 + s2) x 2 = (L1 x (0.25 + 0.09)) x 2 = (58.5 x 0.34) x 2 = 39.78 (m2) Thép chữ L 150x90x12: S2L150X90X12 = (s1 + s2) x 2 = (L1 x (0.15 + 0.09)) x 2 = (21.98 x 0.24) x 2 = 10.5504 (m2)  Tổng diện tích thép hình: Sthép hình = S2L200X90X10/14 + S2L250X90X10/15 + S2L150X90X12 = 112.926 + 39.78 + 10.5504 = 163.2564 (m2)

Trong đó:

s1: là tổng diện tích một mặt của bản thành s2: là tổng diện tích một mặt của bản mép

Vậy trên block 11B1 P/S có tổng diện tích hai mặt là:

S = S2` + Sthép hình = 1014.9656 + 163.2564  1178 (m2)

Nên ta có lượng sơn cần thiết cho các lớp sơn như sau: Lượng sơn cần thiết cho lớp 1:

ĐM1 = 9.9 m2/lít (lít)  ĐM1 = 9 . 9 1lít x S = 9 . 9 1 1178 x lít  119 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp sơn dặm trước lớp 2: ĐMsd- 2 = 15% ĐM2 (lít)

 ĐMsd- 2 = 15% x 337 = 50.5 (lít)  51 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp 2: ĐM2 = 3.5 m2/lít (lít)  ĐM2 = 5 . 3 1lít x S = 5 . 3 1 1178x lít  337 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp sơn dặm trước lớp 3: ĐMsd- 3 = 15% ĐM3 (lít)

 ĐMsd- 2 = 15% x 337 = 50.5 (lít)  51 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp 2: ĐM3 = 3.5 m2/lít (lít)  ĐM3 = 5 . 3 1lít x S = 5 . 3 1 1178x lít  337 (lít) b) Trên block 11B2 P/S Ta có tổng khối lượng thép là: M = 79470.366 (kg)

 Que hàn Hyundai S – 7016 và dây hàn Hyundai 71H có khối lượng:

MQH- DH = 2.2% x M = 2.2% x 79470.366  1748 (kg)

Vì que hàn Hyundai S – 7016 trong quá trình đóng block 11B2 P/S chỉ dùng

chế tạo nên theo kinh nghiệm của nhà máy thì mỗi block chỉ cần khoảng 10 bó que

hàn Hyundai S – 7016 khoảng 50 kg.

Vậy khối lượng dây hàn Hyundai 71H là:

MDH = MQH- DH – 50 = 1748– 50 = 1698 (kg)

 Ceramic (sứ lót): Tương tự ở block 11B1 P/S chiều dài sứ lót được tính

theo tổng chiều dài đường hàn tôn vỏ

Vì trong block 11B2 P/S có hai loại tôn đáy trong và tôn đáy ngoài, dựa vào bản vẽ kỹ thuật ta thấy :

Tôn đáy ngoài có tổng cộng 8 tấm ID11P/S, IE11P/S, IF11P/S, IG11P/S liên kết với nhau.

Tôn đáy trong có tổng cộng 8 tấm HD11P/S, HE11P/S, HF11P/S, HG11P/S liên kết với nhau.

Mà mỗi tấm tôn có chiều dài là 11.956 m, với tôn đáy ngoài và tôn đáy trong mỗi loại phải chừa ra một đầu để khi đấu tổng đoạn ta hàn vào với block 11B1 P/S

và một đầu không hàn, nên tổng số đường hàn tôn đáy ngoài và tôn đáy trong mỗi

loại là 6 đường hàn.

Ta có tổng chiều dài sứ cần thiết để hàn tôn đáy của block 11B2 P/S là: (6 x 11.956) + (6 x 11.956)  144 (m)

 Khí Co2 chỉ dùng để phục vụ cho dây hàn nên khối lượng khí Co2 là: MCo2 = 1.2 x MDH = 1.2 x 1698  2038 (kg)

 Khối lượng ga, gió được tính:

Vì mỗi bình ga có khối lượng là 12 kg và mỗi bình gió có khối lượng là 48 kg nên:

Khối lượng ga:

Mga = 0.2 bộ/tấn = ((0.2 x M)/1000) x 12

= ((0.2 x 79470.366)/1000) x 12 = 191 (kg) Mgió = 0.2 bộ/tấn = ((0.2 x M)/1000) x 48

= ((0.2 x 79470.366)/1000) x 48 = 763 (kg)

 Ta đã biết một cuộn dây hàn có khối lượng là 15 kg và béc hàn chỉ phục

vụ cho quá trình hàn nên nó được tính theo khối lượng dây hàn: Béc hàn = 1cái/3cuộn = MDH / 45 = 1698 / 45 = 38 (cái)

 Số lượng các chụp khí KR 500, ống cách điện, thân nối béc KR 500, sứ

chia khí KR 500 cũng được tính theo khối lượng dây hàn và chúng có định mức 100

kg dây hàn/cái:

→ Số lượng chụp khí KR 500 = MDH / 100 = 1698 / 100 = 17 (cái) Số lượng ống cách điện = MDH / 100 = 1698 / 100 = 17 (cái)

Số lượng thân nối béc KR 500 = MDH / 100 = 1698 / 100 = 17 (cái) Số lượng sứ chia khí KR 500 = MDH / 100 = 1698 / 100 = 17 (cái)  Đá mài Ø150 và đá mài dũi được tính theo khối lượng thép và dựa vào

định mức 1.5 viên/1tấn:

→ Số lượng đá mài Ø150 = M /1000 = (79470.366 x 1.5) / 1000 = 119 (viên) Và số lượng đá mài dũi = M /1000 = (79470.366 x 1.5) / 1000 = 119 (viên)  Số lượng cối chà sắt tùy thuộc vào tay nghề thợ hàn, nếu thợ hàn có tay nghề tốt, hàn đẹp, mối hàn không rỗ xỉ… thì lượng cối chà sắt ta cấp ít hơn so với

thợ hàn có tay nghề thấp.

Ở đây nhà máy dự tính mỗi block sẽ cấp 6 cối chà sắt để công nhân thi công,

nếu thiếu thí cấp thêm để tránh hiện tượng cấp thừa gây lãng phí.

 Lượng sơn: Tương tự như block 11B1 P/S ta cũng tính được lượng sơn của block 11B2 P/S như sau:

 Với thép tấm ta tính theo cột tổng diện tích thành phẩm S2, vì một chi tiết

có hai mặt nên tổng diện tích là:

S2` = S2 x 2 = 628.2738 x 2 = 1256.5476 (m2)

Trong đó:

S2`: Tổng diện tích thành phẩm (2 mặt)

S2: Tổng diện tích thành phẩm (1 mặt)

 Với lượng thép hình, vì một chi tiết có hai mặt nên tổng diện tích từng

Thép chữ L 200x90x10/14: S2L200X90X10/14 = (s1 + s2) x 2 = (L1 x (0.2 + 0.09)) x 2 = (220.8 x 0.29) x 2 =128.064 (m2) Thép chữ L 250x90x10/15: S2L250X90X10/15 = (s1 + s2) x 2 = (L1 x (0.25 + 0.09)) x 2 = (60 x 0.34) x 2 = 40.8 (m2) Thép chữ L 150x90x12: S2L150X90X12 = (s1 + s2) x 2 = (L1 x (0.15 + 0.09)) x 2 = (21.44 x 0.24) x 2 = 10.2912 (m2)  Tổng diện tích thép hình: Sthép hình = S2L200X90X10/14 + S2L250X90X10/15 + S2L150X90X12 = 128.064 + 40.8 + 10.2912 = 179.1552 (m2) Trong đó: s1: là tổng diện tích một mặt của bản thành s2: là tổng diện tích một mặt của bản mép

Vậy trên block 11B1 P/S có tổng diện tích hai mặt là:

S = S2` + Sthép hình = 1256.5476 + 179.1552  1436 (m2)

Nên ta có lượng sơn cần thiết cho các lớp sơn như sau: Lượng sơn cần thiết cho lớp 1:

ĐM1 = 9.9 m2/lít (lít)  ĐM1 = 9 . 9 1lít x S = 9 . 9 1 1436x lít  145 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp sơn dặm trước lớp 2: ĐMsd- 2 = 15% ĐM2 (lít)

 ĐMsd- 2 = 15% x 410 = 61.5 (lít)  62 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp 2: ĐM2 = 3.5 m2/lít (lít)  ĐM2 = 5 . 3 1lít x S = 5 . 3 1 1436x lít  410 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp sơn dặm trước lớp 3: ĐMsd- 3 = 15% ĐM3 (lít)

 ĐMsd- 2 = 15% x 410 = 61.5 (lít)  62 (lít)

Lượng sơn cần thiết cho lớp 2: ĐM3 = 3.5 m2/lít (lít)  ĐM3 = 5 . 3 1lít x S = 5 . 3 1 1436x lít  410 (lít).

CHƯƠNG 4

THẢO LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

4.1. Thảo luận kết quả

Sau thời gian đi sâu nghiên cứu thực hiện đề tài “Tính toán chi phí vật tư cho

một phân đoạn tàu vỏ thép” tôi thấy một số điều như sau:  Đề tài mang tính thực tế cao

Khi đi sâu vào nghiên cứu đề tài, tìm tài liệu liên quan tôi mới thấy rằng hầu như không có một tài liệu nào đề cập đến vấn đề tính toán chi phí vật tư cho tàu mà

chỉ có định mức và kinh nghiệm riêng của từng nhà máy, tùy theo điều kiện hoạt động sản xuất mà mỗi nhà máy sẽ đưa ra những định mức riêng phù hợp với nhà máy mình sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. Và đây chính là vấn đề quan trọng

nhất đối với mỗi nhà máy trong việc cạnh tranh để nâng cao năng suất.

So sánh với bảng kết quả tính toán vật tư của nhà máy ta thấy chi phí thực tế

lớn hơn mọi chi phí đã tính toán. Cụ thể ở block 11B1 P/S khối lượng vật tư cơ bản

của nhà máy lớn hơn khoảng 3% so với khối lượng vật tư theo tính toán, còn ở

block 11B2 P/S thì tương đương nhau.

Có sự chênh lệch về khối lượng vật tư cơ bản là bởi một vài lý do sau:

- Do trong quá trình tính toán khối lượng các chi tiết có lỗ nhà máy không trừ diện tích lỗ.

- Có thể vật tư ở các phân đoạn khác còn thừa nên trong phân đoạn này nhà máy sẽ trừ đi khối lượng thực tế để tránh thất thoát

- Do một số chi tiết tính khối lượng theo chiều dày tôn khác với chiều dày thực tế của chi tiết.

 Qua quá trình thực hiện đề tài đã cho tôi thêm hệ thống kiến thức rất nhiều, nhất là kiến thức thực tế, mà đối với tôi kiến thức này mới hoàn toàn, trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã gặp rất nhiều khó khăn từ thực tế nhưng cũng chính điều

đó đã giúp tôi tự tin hơn sau khi ra trường để sẵn sàng tiếp xúc với những vấn đề

thực tế đặt ra.

4.2. Đề xuất ý kiến

Qua thời gian thực tập và làm đề tài tốt nghiệp, tôi thấy kiến thức thực tế còn

quá ít và đặc biệt khi tiếp xúc trực tiếp với nhưng vấn đề thực tế sinh viên còn nhiều

lúng túng. Mà vấn đề định mức chi phí vật tư của tàu thì rất phức tạp, mỗi nhà máy

đều có mỗi định mức riêng cho mình và khi tính toán chi phí vật tư chúng ta sẽ đề

cập đến rất nhiều vần đề liên quan đến tàu.

Trong khi đó với sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường thì có rất ít cơ hội

tiếp cận với thực tế và ít chịu tìm hiểu, khả năng đọc bản vẽ và phân tích kết cấu

còn kém. Nên để đáp ứng trình độ và yêu cầu thực tế cần thiết của các nhà máy tôi thiết nghĩ khoa kỹ thuật tàu thủy ta có thể tạo điều kiện để các em khóa sau tiếp xúc

trực tiếp với thực tế nhiều hơn thông qua các bài tập lớn hay các bài thực hành, thực

tập. Trong quá trình làm bài tập các em có thể tự phân tích kết cấu và tính toán khối lượng thép như thực tế đang làm để sau khi ra trường không bị bỡ ngỡ và nắm bắt

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Quang Long, Sổ tay thiết kế tàu thủy, NXB khoa học và kỹ thuật.

2. HVS-Phòng quản lý chất lượng, Sổ tay kỹ thuật-phần vỏ tàu, Nhà máy tàu biển HYUNDAI-VINASHIN

3. Nguyễn Đức Ân, Võ Trọng Cang, Công nghệ đóng và sửa chữa tàu thủy, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

4. Th.S Huỳnh Văn Nhu, Giáo trình cơ học kết cấu thân tàu, Trường Đại học

Nha Trang, Nha Trang.

5. Trần Công Nghị, Kết Cấu Thân Tàu, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHI PHÍ vật tư CHO một PHÂN đoạn tàu vỏ THÉP (Trang 78 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)