Một số tiêu chuẩn áp dụng trong quá trình chế tạo block 11B1P/S và

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHI PHÍ vật tư CHO một PHÂN đoạn tàu vỏ THÉP (Trang 36 - 88)

11B2 P/S

 Tiêu chuẩn đường hàn

Mối hàn các mã: t = 7 - 8: (đối với các loại mã có tôn dày từ 7 – 8 mm thì chiều dày đường hàn là 5 mm); t = 8.5 – 11: (đối với các loại mã có tôn dày từ 8.5 – 11 mm thì chiều dày đường hàn là 6 mm);

t = 11.5 – 14: (đối với các loại mã có tôn dày từ 11.5 – 14 mm thì chiều dày đường hàn là 7 mm)

Mối hàn góc cho các cơ cấu: t = 7 - 8: (đối với các mối hàn góc

t = 8.5 – 11: (đối với các mối hàn góc cho các cơ cấu có tôn dày từ 8.5 – 11 mm thì chiều dày đường hàn là 6 mm); t = 11.5 – 14: (đối với

các mối hàn góc cho các cơ cấu có tôn dày từ 11.5 – 14 mm thì chiều dày đường

hàn là 5 mm).

 Tiêu chuẩn lỗ:

 Lỗ đường hàn đi qua (scallop)

Bảng 3.1. Bảng tiêu chuẩn lỗ đường hàn

D (chiều cao) R (scallop) Ghi chú 10C, 15C, 20C, 35R

(tùy theo chiều cao đường hàn giáp mối)

D < 200 Không có scallop Lỗ thoát khí, xả nước: 25R, 35R 200 < D < 350 50R R  D/4 350 < D < 500 75R R  D/4 500 < D < 650 100R R  D/4 650 < D 125R R  D/4

 Lỗ chui (Man hole): Trong phân đoạn đáy đôi lỗ chui có tiêu chuẩn

400x600 hoặc 400x500

 Lỗ đường ống đi qua (pipe hole: PH): có tiêu chuẩn Ø100

Hình 3.2. Pipe hole

 Lỗ thoát nước (Drain hole) trên các dầm dọc: có tiêu chuẩn

100x50x25R

Hình 3.3. Drain hole trên dầm dọc

Lỗ thoát nước (Drain hole) trên các sống dọc: có tiêu chuẩn 150x75x37.5R

Hình 3.4. Drain hole trên sống dọc

Hình 3.5. Air hole

3.2.3. Qui định chung của block 11B1 P/S và 11B2 P/S

 Bản vẽ đang trình bày đáy trái, phải đối xứng (ngoại trừ vị trí có mô tả hay

ghi chú)

 Tất cả các mặt cắt nhìn từ trên xuống, từ lái về mũi, từ mạn phải sang mạn

trái (ngoại trừ những trường hợp có chỉ dẫn về hướng).

 Tất cả cấp thép không được kí hiệu trên bản vẽ đều là thép thường “A”.  Các chi tiết phải được sơn lót trước khi lắp ráp.

 Vát mép nối tôn theo quy trình hàn được duyệt.  Tất cả các mối hàn không được chỉ ra là

 Mối hàn các mã: t = 7 - 8: ; t = 8.5 – 11: ; t = 11.5 – 14:

 Mối hàn góc cho các cơ cấu: t = 7 - 8: ; t = 8.5 – 11: ; t = 11.5 – 14:

 Vị trí và kích thước lỗ khoét cho ống đi qua theo như hình vẽ. Tại các vị trí đó phải bịt lỗ khoét công nghệ của dầm dọc gần nhất.

 Mài tẩy ba via, mài cạnh sắc. (Mài ba via là mài các cạnh của thép sau khi

Hình 3.6. Quy cách mài ba via

 Các kí hiệu trong bản vẽ và mô tả chúng:

Bảng 3.2. Các kí hiệu trong bản vẽ và mô tả chúng

STT KÍ HIỆU MÔ TẢ

1 hay Vị trí đường hàn có bề rộng là 6 hay 7 2 hay Đường chuẩn và hướng quay của chiều

day chi tiết

3 Chi tiết biểu thị chạy liên tục qua chi

tiết khác

4

hay

Chi tiết biểu thị gián đoạn tại chi tiết

khác

5 hay Kí hiệu đường hàn giáp mí hai chi tiết

6 Để mép nối chính xác

7 hay Chi tiết biểu thị mép có lượng dư lắp

ráp là 30mm hay 50mm

3.2.4. Các ghi chú và kí hiệu trong bảng tính khối lượng vật tư cơ bản

3.2.4.1. Cách tính với các chi tiết được chế tạo từ thép tấm:

- Chiều dày thép tấm: Z (mm) - Số lượng chi tiết: N

- Diện tích một chi tiết: S: là diện tích của chi tiết tính theo đường bao ngoài mà chưa trừ diện tích lỗ khoét: (m2)

- Diện tích một chi tiết thành phẩm: S1: là diện tích thực của chi tiết sau

khi trừ diện tích tất cả các lỗ khoét: (m2) S1 = S – S`

Trong đó:

S: là diện tích một chi tiết (m2) S`: là diện tích lỗ khoét (m2)

- Tổng diện tích thành phẩm: S2: là tổng diện tích thực của một

loại chi tiết sau khi đã trừ diện tích lỗ khoét: (m2) S2 = S1 x N

Trong đó:

S1: là diện tích một chi tiết thành phẩm (m2)

N: là số lượng các chi tiết cùng loại, cùng chiều dày

- Tổng khối lượng thành phẩm: M: là tổng khối lượng của các chi tiết thành phẩm cùng loại: (kg)

M = S2 x Z x D

Trong đó:

S2: là tổng diện tích thành phẩm

Z: là số chiều dày chi tiết

D: là khối lượng riêng thép tấm (tấn/m3)

- Tổng diện tích hao hụt chi tiết: S3: là tổng diện tích của các lỗ

khoét, diện tích còn dư sau khi chế tạo xong tất cả các chi tiết cùng loại, cùng chiều

dày: (m2)

S3 = 3% x S2

Trong đó:

S2: là tổng diện tích thành phẩm

- Tổng khối lượng hao hụt chi tiết: M1: là tổng khối lượng của các lỗ

khoét, khối lượng của thép dư sau khi chế tạo xong tất cả các chi tiết cùng loại,

cùng chiều dày: (kg)

M1 = 3% x M

Trong đó:

M: là tổng khối lượng thành phẩm

M1: được tính theo định mức hao hụt của nhà máy đưa ra

- Tổng diện tích: S4: là tổng diện tích ban đầu của

thép tấm cần thiết phải cung cấp để chế tạo được số lượng chi tiết thành phẩm: (m2) S4 = S2 + S3

Trong đó:

S2: là tổng diện tích thành phẩm

S3: là tổng diện tích hao hụt chi tiết

- Tổng khối lượng: M2: là tổng khối lượng ban đầu của

thép tấm cần thiết phải cung cầp để chế tạo được khối lượng chi tiết thành phẩm

(kg)

M2 = M + M1

Trong đó:

M: là tổng khối lượng thành phẩm

M1: là tổng khối lượng hao hụt chi tiết

3.2.4.2. Cách tính với các chi tiết được chế tạo từ thép hình:

 Chiều dài 1 chi tiết thành phẩm của thép hình được tính theo công thức:

L = (n x a) + L (mm)

Trong đó:

L: chiều dài 1 chi tiết thành phẩm của thép hình (mm) n: số khoảng sườn

a: chiều dài mỗi khoảng sườn (mm)

L

 : lượng dư (mm)

M = L x D (kg)

Trong đó:

M: khối lượng 1 chi tiết thành phẩm (kg)

L: chiều dài 1 chi tiết thành phẩm (m)

D: khối lượng riêng thép hình (kg/m).

Để tra khối lượng riêng thép hình ta dựa vào bảng khối lượng riêng của một

số loại thép hình thường dùng ở chương 2.  Tổng chiều dài thành phẩm:

L1 = L x N (m)

Trong đó:

L: chiều dài 1 chi tiết thành phẩm (m)

N: số chi tiết thành phẩm  Tổng khối lượng thành phẩm:

M1 = L1 x D (kg)

Trong đó:

L1: tổng chiều dài thành phẩm (m)

D: khối lượng riêng thép hình (kg/m)  Tổng lượng dư chiều dài:

l = 1% x L1 (m)  Tổng lượng dư khối lượng:

m = 1% x M1 (kg)  Tổng chiều dài:

L2 = L1 + l (m)  Tổng khối lượng:

3.3. Tính toán chi phí vật tư cho phân đoạn đáy đôi U11

3.3.1. Tính toán chi phí vật tư cơ bản

Trên bảng vẽ kỹ thuật, phân đoạn đáy đôi U11 được chia thành 2 block đó là:

block 11B1P/S và block 11B2P/S:

Hình 3.9. Phân đoạn đáy đôi U11

Dựa vào bảng vẽ kỹ thuật ta dễ dàng liệt kê các chi tiết có cùng chiều dày thành một bảng riêng để tính toán khối lượng của chúng. Quá trình tính toán khối lượng của phân đoạn đáy đôi U11 như sau:

3.3.1.1. Các chi tiết trên block 11B1 P/S

1. Các chi tiết chế tạo từ thép tấm

 Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 10 mm, là loại thép thường KA, có

khối lượng riêng là D = 7.85 tấn/m3:

Bảng 3.3. Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 10 mm của block 11B1 P/S

STT KÍ HIỆU TÊN CHI TIẾT + QUI CÁCH SỐ CHI TIẾT

1 2 MÃ LIÊN KẾT CƠ CẤU DỌC (PORT) 6 2 3A MÃ GIA CƯỜNG SỐNG CHÍNH (PORT) 5 3 3B MÃ GIA CƯỜNG SỐNG CHÍNH (STBD) 5 4 9 MÃ LIÊN KẾT FR 129 (- 100) 2 5 11 MÃ LIÊN KẾT CƠ CẤU DỌC #4 8 6 23A MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #1 2 7 23B MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #2 2 8 23C MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #3 2

9 23D MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #5 2 10 23E MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #6 2

11 31P ĐÀ NGANG SN 131 1 12 31S ĐÀ NGANG SN 131 1 13 32 ĐÀ NGANG SN 131 2 14 24A MÃ BẺ DỌC #5P 1 15 24 MÃ TAM GIÁC 300X400X10 (#1,2,3,5,6) 38 16 TỔNG CỘNG 79

- Mã liên kết cơ cấu dọc (2) có hình dáng và vị trí như sau:

Hình 3.10. Mã liên kết cơ cấu dọc nhìn trên mặt cắt ngang sườn 122

Dựa vào hình dáng và kích thước của mã liên kết cơ cấu dọc trên bảng vẽ

tách các chi tiết ta tiến hành đo diện tích của chi tiết 2 bằng Autocad ta được:

S = 0.1536 (m2)

Vì mã liên kết cơ cấu dọc không có lỗ khoét nên diện tích một chi tiết cũng

là diện tích một chi tiết thành phẩm: S = S1 = 0.1536 (m2)

Mà tổng số mã liên kết cơ cấu dọc trong block 11B1 P/S là N = 6 chi tiết,

nên tổng diện tích thành phẩm là:

S2 = S1 x N = 0.1536 x 6 = 0.9216 (m2)

Thay vào công thức tính khối lượng ta được tổng khối lượng thành phẩm là: M = S2 x Z x D = 0.9216 x 10 x 7.85 = 72.3456 (kg)

Theo định mức hao hụt chi tiết của nhà máy thì ta có tổng diện tích hao hụt

chi tiết của các chi tiết số 2 là:

S3 = 3% x S2 = 3% x 0.9216 = 0.0276 (m2)

Và tổng khối lượng hao hụt chi tiết của các chi tiết số 2 là: M1 = 3% x M = 3% x 72.3456 = 2.1704 (kg) Nên ta có:

Tổng diện tích của các chi tiết số 2 là:

S4 = S2 + S3= 0.9216 + 0.0276 = 0.9492 (m2) Tổng khối lượng của các chi tiết số 2 là:

M2 = M + M1 = 72.3456 + 2.1704 = 74.516 (kg) - Đà ngang SN131 (32) có vị trí và hình dáng như sau:

Hình 3.13. Hình dáng đà ngang SN131 trên bảng vẽ tách các chi tiết

Dựa vào hình dáng và kích thước của ngang SN131 trên bảng vẽ tách các

chi tiết ta tiến hành đo diện tích của ngang SN131 bằng Autocad ta được:

Diện tích một chi tiết đà ngang SN 131: S = 3.8254 (m2)

Diện tích lỗ khoét:

S` = 0.6529 (m2)

Nên diện tích một chi tiết thành phẩm là:

S1 = S - S` = 3.8254 - 0.6529 = 3.1725 (m2)

Mà tổng số đà ngang SN131 trong block 11B1 P/S là N = 2 chi tiết, nên tổng

diện tích thành phẩm là:

S2 = S1 x N = 3.1725 x 2 = 6.345 (m2)

Thay vào công thức tính khối lượng ta được tổng khối lượng thành phẩm là: M = S2 x Z x D = 6.345 x 10 x 7.85 = 498.0825 (kg)

Theo định mức hao hụt chi tiết của nhà máy thì ta có tổng diện tích hao hụt

chi tiết của các đà ngang SN131 là:

S3 = 3% x S2 = 3% x 6.345 = 0.1904 (m2)

Và tổng khối lượng hao hụt chi tiết của các đà ngang SN131 là: M1 = 3% x M = 3% x 498.0825 = 14.9425 (kg)

Nên ta có:

Tổng diện tích của các đà ngang SN131 là:

Tổng khối lượng của các đà ngang SN131 là:

M2 = M + M1 = 498.0825 + 14.9425 = 513.0250 (kg)

Tất cả các chi tiết có chiều dày tôn Z = 10 còn lại trên block 11B1 P/S ta tính

tương tự như hai chi tiết trên, nếu chi tiết không có lỗ khoét thì ta tính theo cách

tính đối với mã liên kết cơ cấu dọc (2) và nếu chi tiết có lỗ khoét thì ta tính theo

cách tính đối với đà ngang SN131 (32) như trình tự tính toán ở trên.

 Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 11 mm, là loại thép thường KA, có

khối lượng riêng là D = 7.85 tấn/m3.

Bảng 3.4 Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 11 mm của block 11B1 P/S

STT KÍ HIỆU TÊN CHI TIẾT + QUI CÁCH SỐ CHI TIẾT

1 7 SỐNG DỌC PHỤ #7 2

2 21A TẤM ĐỆM SỐNG PHỤ #7 2

3 TỔNG CỘNG 4

- Sống dọc phụ #7 (7):

Cũng tính tương tự như mã liên kết cơ cấu dọc, dựa vào bảng vẽ cắt CNC ta tính được diện tích của sống dọc phụ #7

Vì hai chi tiết có chiều dày tôn Z = 11 mm đều có lỗ khoét nên ta chỉ chọn chi tiết 7 (là sống dọc phụ #7)để đại diện làm phương pháp tính cho các chi tiết có

tôn dày 11 mm

Chi tiết sống dọc phụ #7 có vị trí và hình dáng như sau:

Sống dọc phụ #7 có chiều dài từ sườn 122- 450 đến sườn 137+350

Hình 3.15. Sống dọc phụ #7 nhìn trên bảng vẽ tách các chi tiết

Dựa vào hình dáng và kích thước của sống dọc phụ #7 trên bảng vẽ tách các

chi tiết ta tiến hành đo diện tích của sống dọc phụ #7 bằng Autocad ta được:

Diện tích một chi tiết sống dọc phụ #7:

S = 18.4039 (m2) Diện tích lỗ khoét:

S` = 1.1865 (m2)

Nên diện tích một chi tiết thành phẩm là:

S1 = S - S` = 18.4039 - 1.1865 = 17.2174 (m2)

Mà tổng số sống dọc phụ #7 trong block 11B1 P/S là N = 2 chi tiết, nên tổng

diện tích thành phẩm là:

S2 = S1 x N = 17.2174 x 2 = 34.4348 (m2)

Thay vào công thức tính khối lượng ta được tổng khối lượng thành phẩm là: M = S2 x Z x D = 34.4348 x 11 x 7.85 = 2973.4450 (kg)

Theo định mức hao hụt chi tiết của nhà máy thì ta có tổng diện tích hao hụt

chi tiết của sống dọc phụ #7 là:

S3 = 3% x S2 = 3% x 34.4348 = 1.0330 (m2)

Và tổng khối lượng hao hụt chi tiết của các sống dọc phụ #7 là: M1 = 3% x M = 3% x 2973.4450 = 89.2033 (kg)

Nên ta có:

Tổng diện tích của các sống dọc phụ #7 là:

S4 = S2 + S3 = 34.4348 + 1.0330 = 35.4678 (m2) Tổng khối lượng của các sống dọc phụ #7 là:

Còn lại chi tiết tấm đệm sống phụ #7 có chiều dày tôn Z = 11 còn lại trên

block 11B1 P/S ta tính tương tự như cách tính đối với sống phụ #7như trình tự tính

toán ở trên.

 Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 12 mm, là loại thép thường KA, có

khối lượng riêng là D = 7.85 tấn/m3.

Bảng 3.5. Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 12 mm của block 11B1 P/S

STT KÍ HIỆU TÊN CHI TIẾT + QUI CÁCH SỐ CHI TIẾT

1 10 MÃ LIÊN KẾT FR 129 (- 100) 2

2 17 MÃ LIÊN KẾT #1 BÊN TRÁI 1

3 18 MÃ LIÊN KẾT #1 BÊN PHẢI 1

4 25P ĐÀ NGANG SN 124 1 5 25S ĐÀ NGANG SN 124 1 6 26 ĐÀ NGANG SN 124 2 7 27P ĐÀ NGANG SN 127 1 8 27S ĐÀ NGANG SN 127 1 9 28 ĐÀ NGANG SN 127 2 10 33P ĐÀ NGANG SN 133 1 11 33S ĐÀ NGANG SN 133 1 12 34 ĐÀ NGANG SN 133 2 13 35P ĐÀ NGANG SN 136 1 14 35S ĐÀ NGANG SN 136 1 15 36 ĐÀ NGANG SN 136 2

16 CP200A12 MÃ BỊT LỖ KHOÉT L200 TRÊN TẤM 40

17 CP200B12 MÃ BỊT LỖ KHOÉT L200 TRÊN TẤM 24 18 TỔNG CỘNG 84 19 8 NẸP NẰM SUỜN 129(- 100) 150X12FB(C- C) 2 20 16 NẸP NẰM SƯỜN 137 100X12FB 2 21 19 NẸP ĐỨNG SỐNG CHÍNH 150X12FB 3 22 19A NẸP ĐỨNG SỐNG CHÍNH 150X12FB 1 23 22 NẸP NẰM SỐNG CHÍNH 100X12FB 2

25 S1 NẸP ĐỨNG ĐÀ NGANG CẮT DỌC #1 125X12FB 8 26 S2 NẸP ĐỨNG ĐÀ NGANG CẮT DỌC #2 125X12FB 8 27 S3 NẸP ĐỨNG ĐÀ NGANG CẮT DỌC #3 125X12FB 8 28 S5 NẸP ĐỨNG ĐÀ NGANG CẮT DỌC #5 125X12FB 8 29 S6 NẸP ĐỨNG ĐÀ NGANG CẮT DỌC #6 125X12FB 8 30 TỔNG CỘNG 51

Trong bảng liệt kê chi tiết có chiều dày tôn Z = 12 mm ở trên có hai loại chi

tiết chế tạo khác nhau đó là:

* Các chi tiết có số thứ tự 1 đến 17 sẽ được chế tạo bằng máy cắt CNC, vì

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHI PHÍ vật tư CHO một PHÂN đoạn tàu vỏ THÉP (Trang 36 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)