Vùng hoạt động và cấp tàu

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHI PHÍ vật tư CHO một PHÂN đoạn tàu vỏ THÉP (Trang 33 - 88)

Tàu hoạt động trên tuyến biển quốc tế, vùng biển có cấp không hạn chế. Do

đăng kiểm Pháp trực tiếp kiểm tra, giám sát và cấp chứng chỉ.

3.1.1.3. Các thông số chủ yếu của tàu

 Chiều dài lớn nhất : Lmax = 153.20 m

 Chiều dài thiết kế : Ltk = 143 m

 Chiều rộng lớn nhất: Bmax = 26m

 Chiều rộng thiết kế : Btk = 26 m

 Chiều cao mạn : H = 13.75 m

 Chiều chìm T = 9.5 m

 Tốc độ khai thác : 13.5 hl/h

 Khoảng sườn thực : a = 750

 Tải trọng : 22.500 tấn

3.1.1.4. Đặc điểm kết cấu tàu hàng 22.500 tấn

Tàu hàng 22.500 tấn được đóng mới tại công ty TNHH MTV đóng tàu Cam

Vùng đuôi tàu và thân ống ( từ sườn 181+300 trở về lái ) khoảng sườn thực được chia là 750, vùng mũi ( từ sườn 181+300 trở về mũi ) khoảng sườn thực là 600

để vùng mũi tránh va phải đá ngầm, băng trôi, hay bị va chạm đáy sông, cửa biển.

Cả tàu có 212 sườn, từ sườn - 7+190 đến sườn 205+520. Vùng lái từ sườn 35 +500 trở về lái, vùng mũi từ sườn 181+300 trở về mũi.

Tàu có 5 hầm hàng, từ sườn 35 đến sườn 181, được chia theo thứ tự từ mũi

về lái. Giữa hai hầm hàng là một cẩu được đặt trên boong, dùng cẩu hàng từ trong

khoang ra hay từ ngoài vào, mỗi cẩu có thể quay để cẩu hàng được 2 hầm hàng. Mỗi hầm hàng có hai nắp được đóng mở bằng tời thủy lực theo cách xếp gập về hai

phía mũi và lái, riêng hầm hàng thứ nhất do hầm hàng có diện tích nhỏ nên chỉ có

một nắp được đóng mở chỉ về phía mũi tàu.

Tàu có 7 vách kín nước ở các sườn số 10, 35, 66, 98, 130, 157, 181. Trong đó giữa vách ở sườn số 10 đến vách ở sườn số 35 là buồng máy, và từ vách ở sườn

số 35 đến 181 là năm khoang hàng. Đặc biệt các vách ở sườn 66, 98, 130, 157 là các

vách lượn sóng nhằm tăng cường độ cứng vững cho các khoang hàng khi đặt cẩu

trên boong.

Tàu chỉ có một chân vịt ở đuôi, không có chân vịt mũi, bánh lái thuộc loại

bánh lái nửa treo. Buồng lái được đặt ở phía đuôi tàu.

3.1.2. Phương án thi công phân chia phân tổng đoạn

Tàu hàng 22.500 tấn được đóng mới tại công ty TNHH MTV đóng tàu Cam

Ranh được đóng theo phương án đấu các tổng đoạn với nhau. Căn cứ vào bảng vẽ

thiết kế tàu, điều kiện thi công của nhà máy, sức nâng của thiết bị, kích thước thép

tấm hiện có… nên tàu hàng 22.500 tấn được chia thành 18 tổng đoạn có 167 phân

đoạn (chưa kể nắp hầm hàng và quầy hầm hàng). Vị trí và tên tất cả các phân đoạn

kết cấu thân tàu được thể hiện trên bản vẽ phân chia phân tổng đoạn như sau:

KẾT CẤU THÂN TÀU:

 Tổng đoạn U1: Từ sườn 10+350 đến sườn 17+600  Tổng đoạn U2: Từ sườn 17+600 đến sườn 25+100  Tổng đoạn U3: Từ sườn 25+100 đến sườn 35+500

 Tổng đoạn U4: Từ sườn 35+500 đến sườn 43+200  Tổng đoạn U5: Từ sườn 43+200 đến sườn 50+550  Tổng đoạn U6: Từ sườn 50+550 đến sườn 58+350  Tổng đoạn U7: Từ sườn 58+350 đến sườn 74+250  Tổng đoạn U8: Từ sườn 74+250 đến sườn 90+150  Tổng đoạn U9: Từ sườn 90+150 đến sườn 105+550  Tổng đoạn U10: Từ sườn 105+550 đến sườn 121+450  Tổng đoạn U11: Từ sườn 121+450 đến sườn 137+350  Tổng đoạn U12: Từ sườn 137+350 đến sườn 145+300  Tổng đoạn U13: Từ sườn 145+300 đến sườn 153+200  Tổng đoạn U14: Từ sườn 153+200 đến sườn 161+100  Tổng đoạn U15: Từ sườn 161+100 đến sườn 172+550  Tổng đoạn U16: Từ sườn 172+550 đến sườn 180+450

 Tổng đoạn mũi tàu FP: Từ sườn 180+450 đến sườn 202+535  Tổng đoạn đuôi tàu AP: Từ sườn - 7+900 đến sườn10+350

KẾT CẤU CABIN:

Ca bin được chia làm 15 phân đoạn:  PD- 1- P/S, PD- 2- P/S, PD- 3- P/S  AD- 1- P/S, AD- 2- P/S  BD- 1, BD- 2- P/S  ND- 1  CPD- 1  BE CHẮN SÓNG

Be chắn sóng được chia thành 3 phân đoạn:  FD- 1- P/S

 FD- 2.

Trong đó: FP (FORE PEAK): Mũi tàu

AD (A- DECK): Cabin A BD (B- DECK): Cabin B ND: Cabin C

CPD (BRIGDE DECK): Boong thượng

P (PORT SIDE): Mạn trái

FD (FORECASTLE DECK):Phần boong ở mũi tàu S (STARBOARD SIDE): Mạn phải

AP (APTER PEAK): Chóp đuôi tàu

3.2. Những yêu cầu kỹ thuật của phân đoạn đáy đôi U11

3.2.1. Tính công nghệ:

Phân đoạn đáy đôi U11 phải đảm bảo được các yếu tố sau:

 Phải được phân chia theo tổng đoạn sao cho phù hợp với các cẩu của nhà

máy để có thể tiền hành thi công một cách thuận tiện. Cụ thể các block 11B1 P hoặc

11B1 S có khối lượng gần 33 tấn/ block, các block 11B2 P hoặc 11B2 S có khối lượng gần 40 tấn/block là một trong các block có khối lượng lớn nhất đang được đóng mới của tàu 22.500 tấn tại công ty TNHH MTV đóng tàu Cam Ranh

 Phù hợp với năng lực của nhà máy và điều kiện vật tư của nhà máy đang có

3.2.2. Một số tiêu chuẩn áp dụng trong quá trình chế tạo block 11B1 P/S và

11B2 P/S

 Tiêu chuẩn đường hàn

Mối hàn các mã: t = 7 - 8: (đối với các loại mã có tôn dày từ 7 – 8 mm thì chiều dày đường hàn là 5 mm); t = 8.5 – 11: (đối với các loại mã có tôn dày từ 8.5 – 11 mm thì chiều dày đường hàn là 6 mm);

t = 11.5 – 14: (đối với các loại mã có tôn dày từ 11.5 – 14 mm thì chiều dày đường hàn là 7 mm)

Mối hàn góc cho các cơ cấu: t = 7 - 8: (đối với các mối hàn góc

t = 8.5 – 11: (đối với các mối hàn góc cho các cơ cấu có tôn dày từ 8.5 – 11 mm thì chiều dày đường hàn là 6 mm); t = 11.5 – 14: (đối với

các mối hàn góc cho các cơ cấu có tôn dày từ 11.5 – 14 mm thì chiều dày đường

hàn là 5 mm).

 Tiêu chuẩn lỗ:

 Lỗ đường hàn đi qua (scallop)

Bảng 3.1. Bảng tiêu chuẩn lỗ đường hàn

D (chiều cao) R (scallop) Ghi chú 10C, 15C, 20C, 35R

(tùy theo chiều cao đường hàn giáp mối)

D < 200 Không có scallop Lỗ thoát khí, xả nước: 25R, 35R 200 < D < 350 50R R  D/4 350 < D < 500 75R R  D/4 500 < D < 650 100R R  D/4 650 < D 125R R  D/4

 Lỗ chui (Man hole): Trong phân đoạn đáy đôi lỗ chui có tiêu chuẩn

400x600 hoặc 400x500

 Lỗ đường ống đi qua (pipe hole: PH): có tiêu chuẩn Ø100

Hình 3.2. Pipe hole

 Lỗ thoát nước (Drain hole) trên các dầm dọc: có tiêu chuẩn

100x50x25R

Hình 3.3. Drain hole trên dầm dọc

Lỗ thoát nước (Drain hole) trên các sống dọc: có tiêu chuẩn 150x75x37.5R

Hình 3.4. Drain hole trên sống dọc

Hình 3.5. Air hole

3.2.3. Qui định chung của block 11B1 P/S và 11B2 P/S

 Bản vẽ đang trình bày đáy trái, phải đối xứng (ngoại trừ vị trí có mô tả hay

ghi chú)

 Tất cả các mặt cắt nhìn từ trên xuống, từ lái về mũi, từ mạn phải sang mạn

trái (ngoại trừ những trường hợp có chỉ dẫn về hướng).

 Tất cả cấp thép không được kí hiệu trên bản vẽ đều là thép thường “A”.  Các chi tiết phải được sơn lót trước khi lắp ráp.

 Vát mép nối tôn theo quy trình hàn được duyệt.  Tất cả các mối hàn không được chỉ ra là

 Mối hàn các mã: t = 7 - 8: ; t = 8.5 – 11: ; t = 11.5 – 14:

 Mối hàn góc cho các cơ cấu: t = 7 - 8: ; t = 8.5 – 11: ; t = 11.5 – 14:

 Vị trí và kích thước lỗ khoét cho ống đi qua theo như hình vẽ. Tại các vị trí đó phải bịt lỗ khoét công nghệ của dầm dọc gần nhất.

 Mài tẩy ba via, mài cạnh sắc. (Mài ba via là mài các cạnh của thép sau khi

Hình 3.6. Quy cách mài ba via

 Các kí hiệu trong bản vẽ và mô tả chúng:

Bảng 3.2. Các kí hiệu trong bản vẽ và mô tả chúng

STT KÍ HIỆU MÔ TẢ

1 hay Vị trí đường hàn có bề rộng là 6 hay 7 2 hay Đường chuẩn và hướng quay của chiều

day chi tiết

3 Chi tiết biểu thị chạy liên tục qua chi

tiết khác

4

hay

Chi tiết biểu thị gián đoạn tại chi tiết

khác

5 hay Kí hiệu đường hàn giáp mí hai chi tiết

6 Để mép nối chính xác

7 hay Chi tiết biểu thị mép có lượng dư lắp

ráp là 30mm hay 50mm

3.2.4. Các ghi chú và kí hiệu trong bảng tính khối lượng vật tư cơ bản

3.2.4.1. Cách tính với các chi tiết được chế tạo từ thép tấm:

- Chiều dày thép tấm: Z (mm) - Số lượng chi tiết: N

- Diện tích một chi tiết: S: là diện tích của chi tiết tính theo đường bao ngoài mà chưa trừ diện tích lỗ khoét: (m2)

- Diện tích một chi tiết thành phẩm: S1: là diện tích thực của chi tiết sau

khi trừ diện tích tất cả các lỗ khoét: (m2) S1 = S – S`

Trong đó:

S: là diện tích một chi tiết (m2) S`: là diện tích lỗ khoét (m2)

- Tổng diện tích thành phẩm: S2: là tổng diện tích thực của một

loại chi tiết sau khi đã trừ diện tích lỗ khoét: (m2) S2 = S1 x N

Trong đó:

S1: là diện tích một chi tiết thành phẩm (m2)

N: là số lượng các chi tiết cùng loại, cùng chiều dày

- Tổng khối lượng thành phẩm: M: là tổng khối lượng của các chi tiết thành phẩm cùng loại: (kg)

M = S2 x Z x D

Trong đó:

S2: là tổng diện tích thành phẩm

Z: là số chiều dày chi tiết

D: là khối lượng riêng thép tấm (tấn/m3)

- Tổng diện tích hao hụt chi tiết: S3: là tổng diện tích của các lỗ

khoét, diện tích còn dư sau khi chế tạo xong tất cả các chi tiết cùng loại, cùng chiều

dày: (m2)

S3 = 3% x S2

Trong đó:

S2: là tổng diện tích thành phẩm

- Tổng khối lượng hao hụt chi tiết: M1: là tổng khối lượng của các lỗ

khoét, khối lượng của thép dư sau khi chế tạo xong tất cả các chi tiết cùng loại,

cùng chiều dày: (kg)

M1 = 3% x M

Trong đó:

M: là tổng khối lượng thành phẩm

M1: được tính theo định mức hao hụt của nhà máy đưa ra

- Tổng diện tích: S4: là tổng diện tích ban đầu của

thép tấm cần thiết phải cung cấp để chế tạo được số lượng chi tiết thành phẩm: (m2) S4 = S2 + S3

Trong đó:

S2: là tổng diện tích thành phẩm

S3: là tổng diện tích hao hụt chi tiết

- Tổng khối lượng: M2: là tổng khối lượng ban đầu của

thép tấm cần thiết phải cung cầp để chế tạo được khối lượng chi tiết thành phẩm

(kg)

M2 = M + M1

Trong đó:

M: là tổng khối lượng thành phẩm

M1: là tổng khối lượng hao hụt chi tiết

3.2.4.2. Cách tính với các chi tiết được chế tạo từ thép hình:

 Chiều dài 1 chi tiết thành phẩm của thép hình được tính theo công thức:

L = (n x a) + L (mm)

Trong đó:

L: chiều dài 1 chi tiết thành phẩm của thép hình (mm) n: số khoảng sườn

a: chiều dài mỗi khoảng sườn (mm)

L

 : lượng dư (mm)

M = L x D (kg)

Trong đó:

M: khối lượng 1 chi tiết thành phẩm (kg)

L: chiều dài 1 chi tiết thành phẩm (m)

D: khối lượng riêng thép hình (kg/m).

Để tra khối lượng riêng thép hình ta dựa vào bảng khối lượng riêng của một

số loại thép hình thường dùng ở chương 2.  Tổng chiều dài thành phẩm:

L1 = L x N (m)

Trong đó:

L: chiều dài 1 chi tiết thành phẩm (m)

N: số chi tiết thành phẩm  Tổng khối lượng thành phẩm:

M1 = L1 x D (kg)

Trong đó:

L1: tổng chiều dài thành phẩm (m)

D: khối lượng riêng thép hình (kg/m)  Tổng lượng dư chiều dài:

l = 1% x L1 (m)  Tổng lượng dư khối lượng:

m = 1% x M1 (kg)  Tổng chiều dài:

L2 = L1 + l (m)  Tổng khối lượng:

3.3. Tính toán chi phí vật tư cho phân đoạn đáy đôi U11

3.3.1. Tính toán chi phí vật tư cơ bản

Trên bảng vẽ kỹ thuật, phân đoạn đáy đôi U11 được chia thành 2 block đó là:

block 11B1P/S và block 11B2P/S:

Hình 3.9. Phân đoạn đáy đôi U11

Dựa vào bảng vẽ kỹ thuật ta dễ dàng liệt kê các chi tiết có cùng chiều dày thành một bảng riêng để tính toán khối lượng của chúng. Quá trình tính toán khối lượng của phân đoạn đáy đôi U11 như sau:

3.3.1.1. Các chi tiết trên block 11B1 P/S

1. Các chi tiết chế tạo từ thép tấm

 Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 10 mm, là loại thép thường KA, có

khối lượng riêng là D = 7.85 tấn/m3:

Bảng 3.3. Các chi tiết có cùng chiều dày tôn Z = 10 mm của block 11B1 P/S

STT KÍ HIỆU TÊN CHI TIẾT + QUI CÁCH SỐ CHI TIẾT

1 2 MÃ LIÊN KẾT CƠ CẤU DỌC (PORT) 6 2 3A MÃ GIA CƯỜNG SỐNG CHÍNH (PORT) 5 3 3B MÃ GIA CƯỜNG SỐNG CHÍNH (STBD) 5 4 9 MÃ LIÊN KẾT FR 129 (- 100) 2 5 11 MÃ LIÊN KẾT CƠ CẤU DỌC #4 8 6 23A MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #1 2 7 23B MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #2 2 8 23C MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #3 2

9 23D MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #5 2 10 23E MÃ LIÊN SƯỜN TẠI CẮT DỌC #6 2

11 31P ĐÀ NGANG SN 131 1 12 31S ĐÀ NGANG SN 131 1 13 32 ĐÀ NGANG SN 131 2 14 24A MÃ BẺ DỌC #5P 1 15 24 MÃ TAM GIÁC 300X400X10 (#1,2,3,5,6) 38 16 TỔNG CỘNG 79

- Mã liên kết cơ cấu dọc (2) có hình dáng và vị trí như sau:

Hình 3.10. Mã liên kết cơ cấu dọc nhìn trên mặt cắt ngang sườn 122

Dựa vào hình dáng và kích thước của mã liên kết cơ cấu dọc trên bảng vẽ

tách các chi tiết ta tiến hành đo diện tích của chi tiết 2 bằng Autocad ta được:

S = 0.1536 (m2)

Vì mã liên kết cơ cấu dọc không có lỗ khoét nên diện tích một chi tiết cũng

là diện tích một chi tiết thành phẩm: S = S1 = 0.1536 (m2)

Mà tổng số mã liên kết cơ cấu dọc trong block 11B1 P/S là N = 6 chi tiết,

nên tổng diện tích thành phẩm là:

S2 = S1 x N = 0.1536 x 6 = 0.9216 (m2)

Thay vào công thức tính khối lượng ta được tổng khối lượng thành phẩm là: M = S2 x Z x D = 0.9216 x 10 x 7.85 = 72.3456 (kg)

Theo định mức hao hụt chi tiết của nhà máy thì ta có tổng diện tích hao hụt

chi tiết của các chi tiết số 2 là:

S3 = 3% x S2 = 3% x 0.9216 = 0.0276 (m2)

Và tổng khối lượng hao hụt chi tiết của các chi tiết số 2 là: M1 = 3% x M = 3% x 72.3456 = 2.1704 (kg) Nên ta có:

Tổng diện tích của các chi tiết số 2 là:

S4 = S2 + S3= 0.9216 + 0.0276 = 0.9492 (m2) Tổng khối lượng của các chi tiết số 2 là:

M2 = M + M1 = 72.3456 + 2.1704 = 74.516 (kg) - Đà ngang SN131 (32) có vị trí và hình dáng như sau:

Hình 3.13. Hình dáng đà ngang SN131 trên bảng vẽ tách các chi tiết

Dựa vào hình dáng và kích thước của ngang SN131 trên bảng vẽ tách các

chi tiết ta tiến hành đo diện tích của ngang SN131 bằng Autocad ta được:

Diện tích một chi tiết đà ngang SN 131: S = 3.8254 (m2)

Diện tích lỗ khoét:

S` = 0.6529 (m2)

Nên diện tích một chi tiết thành phẩm là:

S1 = S - S` = 3.8254 - 0.6529 = 3.1725 (m2)

Mà tổng số đà ngang SN131 trong block 11B1 P/S là N = 2 chi tiết, nên tổng

Một phần của tài liệu TÍNH TOÁN CHI PHÍ vật tư CHO một PHÂN đoạn tàu vỏ THÉP (Trang 33 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)