Giải pháp xây dựng nét đẹp nữ cán bộ, giáo viên và nữ học sinh nơi trường

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nữ công (Trang 39 - 49)

3.2.2 .Kết quả đạt được

3.7. Giải pháp xây dựng nét đẹp nữ cán bộ, giáo viên và nữ học sinh nơi trường

trường học

3.7.1. Giải pháp

Xây dựng nét đẹp nữ cán bộ, giáo viên nơi công sở

Thực hiện Chỉ thị số 26 -CT/TTg của Thủ tướng Chính phủ, về thực hiện cải cách hành chính, văn hóa cơng sở; Chỉ thị 993 CT/ BGDĐT, tăng cường cơng tác phịng, chống bạo lực học đường trong cơ sở giáo dục. Để đạt mục tiêu giáo dục học sinh phát triển tồn diện về “đức, trí, thể, mỹ” thì hơn ai hết nữ giáo viên trong mơi trường giáo dục cần tự trau dồi cho mình về mọi mặt, là tấm gương để học sinh học tập và noi theo. Nhận thức được tầm quan trọng của văn hóa nơi cơng sở, văn hóa học đường, Ban nữ cơng đã xây dựng quy chế phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tiễn và ln đồng hành cùng chị em để hoàn thành những quy định tại cơ quan trường học. Cụ thể:

Thứ nhất, nữ giáo viên phải luôn tôn trọng và thực hiện tốt kỷ cương, kỷ luật của cơ quan. Thực hiện nghiêm quy định về giờ giấc, tác phong, lề lối làm việc; Ứng xử văn hóa trong giao tiếp với đồng nghiệp, quan khách, phụ huynh và học sinh; Gương mẫu, giữ gìn và tích cực xây dựng nét đẹp văn hóa học đường.

Thứ hai, trang phục phải kín đáo, lịch sự; quần âu hoặc váy công sở, áo sơ mi, thực hiện đầu tuần mặc áo trắng, ngày lễ mặc trang phục áo dài truyền thống; các hoạt động thể thao mặc trang phục thể thao có số, tên và logo của trường.

Hình ảnh nữ giáo viên trong trang phục áo dài truyền thống dịp lễ khai giảng năm học 2019-2020

Thứ ba, luôn luôn rèn luyện về thể chất, tiếp tục phát huy phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam hiện đại “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang”, phấn đấu nâng cao trình độ về mọi mặt, thi đua lao động sáng tạo, xây dựng gia đình“No ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc”.

Thứ tư, là tấm gương sáng trong các hoạt động hướng về cội nguồn, hoạt động nhân đạo từ thiện tại cơ quan, địa phương hoặc do các cấp ban ngành phát động.

Hình ảnh giáo viên tham gia hiến máu nhân đạo và quyên góp hỗ trợ người nghèo ăn tết Canh tý 2020

Thứ năm, sẵn sàng tham gia hưởng ứng các cuộc thi về nét đẹp người giáo viên nhân dân do BCHCĐ và Ban nữ công tổ chức.

Để nét đẹp văn hóa cơng sở, văn hóa học đường đi vào thực tiễn và nhận thức, trong những năm qua Ban nữ công cùng phối hợp với các tổ chức trong nhà trường, đã tổ chức nhiều hội thi cho chị em như Hội thi nấu ăn, Hội thi cắm hoa với chủ đề tôn vinh nghề giáo, hội thi nét đẹp người giáo viên nhân dân vào dịp kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Riêng hội thi nét đẹp người giáo viên nhân dân mỗi đội thi phải trải qua 4 phần thi: Màn chào hỏi, phần thi tài năng, phần thi trang phục áo dài truyền thống, trang phục tự chọn và phần thi xử lí tình huống sư phạm. Qua mỗi cuộc thi đã giúp Ban nữ công phát hiện thêm nhiều chị em có tài năng về văn nghệ, múa hát, đạo diễn sân khấu, khả năng viết và diễn hài kịch. Đặc biệt là kĩ năng đưa tình huống và xử lí tình huống sư phạm thật chun nghiệp và có tính giáo dục cao.

Hình ảnh về hội thi nét đẹp người giáo viên nhân dân được tổ chức tại đơn vị dịp 20/11

Xây dựng nét đẹp nữ học sinh nơi trường học

Môi trường giáo dục là nơi đào tạo những thế hệ trẻ có tri thức để phục vụ xã hội. Thế hệ trẻ là tương lai của đất nước, là giường cột của nước nhà. Môi trường giáo dục lành mạnh là điều kiện tiên quyết để đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân tốt có tài năng và đạo đức. Trường học là nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức cho học sinh. Trong môi trường này, học sinh phải biết về trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân đối với thầy cô, bạn bè và các mối quan hệ khác.

Nữ sinh Trường THPT Nam Đàn 2 là con em vùng nông thơn, sống chất phác, lễ phép và hịa nhã. Trên cơ sở phát huy những giá trị tốt đẹp đó, Ban nữ cơng phối hợp với BCH Đoàn trường cùng xây dựng nội quy học sinh tồn trường nói chung và học sinh nữ nói riêng. Trước hết, để tạo nét đẹp chung cho học sinh toàn trường và tạo dấu ấn riêng về học sinh trường THPT Nam Đàn 2 thì các em sẽ được quy định chung về đồng phục: Thứ 2, thứ 3, thứ 6 mặc áo sơ mi trắng có logo trường, thứ 7 mặc áo xanh tình nguyện, riêng thứ 4 và thứ 5 mặc áo sơ mi trắng; quần đen hoặc tối màu; sơ vin; đeo thẻ; đi dép quai hậu hoặc dày; trong những tiết học các môn học như thể dục, giáo dục quốc phịng an ninh các em có trang phục theo quy định của mơn học. Riêng với học sinh nữ, Ban nữ cơng tham mưu để có các quy định riêng như: Khơng được nhuộm tóc, trang điểm, sơn móng tay, móng chân( trừ lúc các em tham gia các hội thi). Với trang phục này vừa toát lên vẽ đẹp chân phương, mộc mạc, giản dị của lứa tuổi học trị vừa thể hiện tính nghiêm túc, năng động và đặc biệt phù hợp với học sinh là con em vùng nông thơn.

Hình ảnh cơ Bí thư Đồn trường với CLB truyền thơng nữ học sinh trong bộ đồng phục của trường

Ngồi việc quy định trang phục hàng ngày đến trường, Ban nữ công cần chú trọng các hoạt động của các em tại trường.Trường học là nơi diễn ra các hoạt động giao tiếp hàng ngày và hoạt động giao tiếp này không chỉ diễn ra giữa các em học sinh với nhau mà còn là hoạt động giao tiếp giữa học sinh với giáo viên, giữa học sinh với các vị quan khách khi đến trường. Hơn nữa đây là mơi

Đầu tiên là văn hóa ứng xử, với thầy cơ và người lớn các em thể hiện lễ phép trong lời nói, biết lắng nghe và biết tỏ thái độ đúng mực, ln kính trọng thầy cơ giáo và người lớn. Với bạn bè thì thể hiện thái độ hịa nhã, chân thành và tơn trọng nhau. Trong giao tiếp, cần biết nói lời cảm ơn và lời xin lỗi. Đây là nét đẹp của văn hóa học đường.

Nét đẹp của nữ học sinh còn thể hiện ở khả năng chiếm lĩnh kiến thức, phát huy truyền thống hiếu học, khắc phục khó khăn vươn lên trong học tập để mang lại kết quả học tập và rèn luyện tốt nhất làm rạng danh cho nhà trường, gia đình, dịng họ và chính bản thân các em. Do đó ngồi việc các em lĩnh hội kiến thức do thầy cô giáo truyền thụ, Ban nữ cơng phối hợp với Đồn thanh niên tổ chức các câu lạc bộ môn học để các em thành lập nhóm học tập tại trường cũng như qua các trang mạng xã hội để các em cùng hỗ trợ nhau trong học tập; phối hợp với giáo viên chủ nhiệm thơng qua tiết sinh hoạt để phân tích những tồn tại của một bộ phận không nhỏ thế hệ trẻ hiện nay đang ứng xử một cách vơ văn hố, hiện tượng bạo lực học đường từ đó giúp các em nhận thức đúng vấn đề giáo dục và thực hiện tốt văn hóa học đường.

Trong thời đại ngày nay, yêu cầu của xã hội về con người ngày càng cao, nhất là thế hệ trẻ. Vì vậy các em khơng chỉ tích lũy kiến thức mơn học mà cần rèn luyện thêm những kĩ năng sống cơ bản. Do đó, Ban nữ cơng đã kết hợp với Cơng đồn và Đồn thanh niên tạo nhiều sân chơi bổ ích để các em tập luyện, thi đấu và thể hiện mình. Đây là những trải nghiệm thú vị để các em trau dồi phẩm chất và năng lực tích lũy hành trang để các em tự tin sau khi rời ghế nhà trường.

Trong một cuộc nói chuyện với học sinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Có tài mà khơng có đức là người vơ dụng. Có đức mà khơng có tài thì làm việc gì cũng khó”. Giá trị của một con người được xem xét trên cơ sở những đóng góp hữu ích đối với cộng đồng. Giá trị đạo đức còn được thể hiện ở lòng biết ơn, uống nước nhớ nguồn. Đặc biệt giá trị ấy cần được giáo dục nơi trường học, nó khơng chỉ thể hiện ở thái độ mà cả hành vi trong cuộc sống hàng ngày. Nhận thức r tầm quan trọng đó, Ban nữ cơng đã tham mưu cùng BCH đồn trường tạo cho các em nữ học sinh những cơ hội cũng như thách thức để các em rèn luyện và thể hiện mình như tổ chức thi cắm hoa, thi báo tường với chủ đề tri ân người phụ nữ nhân ngày lễ 20/10, 8/3; tổ chức quyên góp hỗ trợ người nghèo hoặc nhận chăm sóc di tích lịch sử Đình Trung Cần, xã Nam Trung. Bài học từ những việc làm cụ thể ấy sẽ khiến các em khắc sâu và nhớ mãi.

Hình ảnh nữ học sinh qt dọn, chăm sóc Đình Trung Cần, xã Nam Trung

Hình ảnh về sản phẩm tri ân cơ giáo dịp 20/10; 8/3; quyên góp hỗ trợ người nghèo của các em học sinh nữ

Năm học 2019 -2020, dưới sự chỉ đạo của CUCB, BGH, BCHCĐ đã phối kết hợp với Hội phụ huynh, Đoàn thanh niên, Y tế trường học và các giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh đi tham quan học tập tại Ngã Ba Đồng Lộc, Khu lưu niệm Nguyễn Du, Đền thờ Vua Quang Trung, Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh. Chuyến đi đã mang lại tinh thần vui tươi phấn khởi cho toàn thể cán bộ giáo viên, hội phụ huynh và các em học sinh. Đây là bài học thực tế đặc biệt có giá trị giáo dục đối với các em học sinh trường THPT Nam Đàn 2.

Đặc biệt để ứng phó với đại dịch covid-19, với phương châm chống dịch như “chống giặc” nữ hoc sinh trường THPT Nam Đàn 2 đã nhận thức được vai trị trách nhiệm của bản thân, tích cực tham gia cơng tác vệ sinh phịng chống dịch tại địa phương, gia đình và trường học. Mỗi nữ học sinh trở thành một tun truyền viên tích cực trong cơng tác phịng, chống dịch covid – 19.

Hình ảnh nữ học sinh tham gia vệ sinh trường lớp để phòng chống dịch covid – 19, tháng 2 năm 2020

3.7.2. Kết quả đạt được

Về phía nữ cán bộ, giáo viên

Qua phát động phong trào xây dựng “Nét đẹp văn hóa nơi cơng sở”, “văn hóa học đường”, từ thực tế theo d i và kiểm tra, 100% chị em hưởng ứng và thực hiện tốt văn hóa nơi cơng sở và văn hóa học đường. Đây là một bước chuyển biến tích cực tạo nên mơi trường giáo dục chuyên nghiệp và kiểu mẫu.

Các cơ giáo thật lịch sự, kín đáo trong bộ trang phục công sở, duyên dáng thướt tha trong bộ áo dài truyền thống, trẻ trung năng động trong trang phục thể thao.

Trong giao tiếp các cô giáo ln vui tươi hịa nhã và lịch sự, trong cơng việc ln tận tụy hết lịng vì học sinh thân yêu vừa thể hiện nét đẹp của người phụ nữ truyền thống “công, dung, ngôn, hạnh” vừa thể hiện nét đẹp của người phụ nữ hiện đại “tự tin, tự trọng, năng động và sáng tạo”. Đặc biệt các cô giáo là tấm gương tận tụy cống hiến cho sự nghiệp trồng người được các em học sinh gửi trọn niềm tin, lòng biết ơn và tri ân sâu sắc bằng thành tích học tập và rèn luyện xuất sắc hoặc thông qua các tác phẩm dự thi “cắm hoa”,“báo tường”,“thầy cơ trong mắt em”vv..

Hình ảnh thơng điệp: “phụ nữ là những viên ngọc quý” và “phụ nữ là sắc sen” của tập thể nữ lớp 12C5 và 11C2 tri ân cơ giáo nhân ngày lễ 8/3 và 20/10.

Về phía nữ học sinh

Khi mọi quy định đã đưa vào nội quy học sinh thì các em dần nhận thức được giá trị của nét đẹp lứa tuổi học trị, các em tự điều chỉnh hành vi, ngơn ngữ và thái độ để có được vẻ đẹp đồng nhất trong trường học. Do đó hiện tượng nữ học sinh vi phạm nội quy ngày càng ít, đây là một bước chuyển biến tích cực, là dấu hiệu tin rằng tiến tới sẽ khơng cịn học sinh nữ vi phạm nội quy trường học.

Trong giao tiếp và ứng xử các em ln kính trọng thầy cơ giáo, các vị quan khách, người lớn tuổi ; với bạn bè ln cư xử đúng mực, chân thành, biết nói lời cảm ơn, lời xin lỗi, biết nhận và sữa lỗi. Các em đã góp phần xây dựng nên nét đẹp văn hóa học đường tại trường THPT Nam Đàn 2.

Đặc biệt qua các sân chơi, các cuộc thi các em đã mạnh dạn, tự tin thể hiện các tài năng của mình. Hàng năm, Ban nữ cơng đã phát huy vai trị của nữ cơng trong BCH Đồn thanh niên tổ chức cuộc thi tìm kiếm tài năng, học sinh thanh lịch dịp kỉ niệm ngày thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh 26/3 qua các phần thi: Trình diễn trang phục áo Đồn thanh niên, trang phục dạ hội, phần thi tài năng và phần thi hùng biện. Đây là Hội thi vừa có giá trị giáo dục cao vừa tạo tiền đề để các em tự tin tham dự các cuộc thi trên phạm vi và quy mô lớn hơn của tuổi trẻ.

Trong các tác phẩm dự thi “Thầy cơ trong mắt em”, các em đã thể hiện tình cảm, lịng biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo mà mình u q, trân trọng, cảm phục, góp phần đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực và hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực, hướng tới xây dựng trường học, lớp học hạnh phúc.

7.2.3. Bài học kinh nghiệm

Để thực hiện tốt văn hóa nơi cơng sở, văn hóa học đường, trước hết Ban nữ công cần nghiêm túc phối hợp với Cấp ủy chi bộ, Ban giám hiệu, Ban thi đua đưa quy chế áp vào nội quy cơ quan để theo d i, các mức vi phạm đều được quy ra điểm và trừ điểm thi đua hàng tuần để xếp loại thi đua cuối kì và cuối năm. Trái lại những giáo viên tham gia tích cực và có hiệu quả trong các phong trào thì được cộng điểm thi đua, có như vậy mới có hiệu ứng và hiệu quả trong thi đua nói chung và thực hiện tốt văn hóa nơi cơng sở nói riêng. Các quy định đều được thơng qua các tổ cơng đồn thảo luận, bàn bạc, thống nhất và đưa vào quy chế thi đua thông qua Hội nghị công nhân viên chức đầu mỗi năm học biểu quyết và thực hiện.

Để tổ chức các Hội thi có chất lượng và hiệu quả, Ban nữ công cần phối hợp với BCHCĐ và Đồn thanh niên cùng bàn bạc về chương trình, lựa chọn thời điểm, cách thức tổ chức. Tại đơn vị trường chúng tôi thường tổ chức Hội thi nấu ăn hoặc cắm hoa vào dịp 20/10 ; 8/3; còn Hội thi nét đẹp người giáo viên nhân dân thường tổ chức để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 bởi đây là dịp cơ quan đón những thầy cơ giáo đã về hưu trở lại trường dự lễ, phần thi được diễn ra trong buổi tọa đàm, là món quà thay lời tri ân của thế hệ giáo viên trẻ gởi tặng quý thầy cô, cũng là để khẳng định rằng thế hệ thầy cô giáo trẻ không những chăm lo giáo dục tốt cho học sinh mà còn tạo được tinh thần vui tươi, phấn khởi trong hội đồng sư phạm. Đây là nét văn hóa đặc sắc trong ngành giáo dục cần phát huy.

Riêng đối với nữ học sinh, Ban nữ công cần phối hợp với Đoàn thanh niên vừa xây dựng nội quy vừa tạo những sân chơi bổ ích để các em có cơ hội thể hiện nét đẹp riêng của nữ giới. Sau mỗi phần thi cần có nhận xét đánh giá để các

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nữ công (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w