I. TèNH HèNH CHÍNH TRỊ KINH TẾ
2. Kinh tế dưới thời Nguyễn:
? Em cú NX gỡ về cỏch tổ chức đ/vị hành chớnh dưới thời Nguyễn ?
TL: Đõy là lần đầu tiờn trờn một lónh thổ thống nhất, cỏc tổ chức hành chớnh được sắp đặt chớnh qui như vậy.
? Vua Gia Long chỳ trọng củng cố luật phỏp ntn ?
TL: Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ gồm 22q với 198 điều luật. Nội dung dựa vào bộ luật nhà Thanh.
? Nhà Nguyễn đó thi hành những biện phỏp gỡ để củng cố quõn đội ?
TL: Dựa sgk
GV: hướng dẫn HS quan sỏt H.62 và 63
+ Quan vừ thời Nguyễn mỡnh măch ỏo bào ngồi trờn lưng ngựa, cú lọng che rất oai phong.
+ Lớnh cận vệ được trang bị đầy đủ về khớ giới, quõn phục đồng bộ. Điều đú chứng tỏ nhà nước quan tõm củng cố quõn đội.
? Nhận xột về chớnh sỏch đối ngoại của nhà Nguyễn ?
TL: Đúng cửa khụng tiếp xức với nước ngoài nhưng lại thần phục nhà Thanh một cỏch mự quỏng.
? Hậu quả của chớnh sỏch đú ?
TL: Thỳc đẩy nước Phỏp chuẩn bị xõm lược nước ta.
Hoạt động: (15 phỳt)
Phương phỏp: Nờu vấn đề, thuyết trỡnh, Kĩ thuật: động nóo,
? Tỡnh hỡnh kinh tế nụng nghiệp nước ta đầu TK XIX ? TL: dựa sgk
? Cụng cuộc khai hoang ở Thời Nguyễn cú tỏc dụng ntn? TL: Tăng thờm diện tớch canh tỏc
? Mặc dự diện tớch cach tỏc tăng thờm nhưng vẫn cũn tỡnh trạng nụng dõn lưu vong. Tại sao ?
TL: Vỡ : - Ruộng đất bỏ hoang nhiều.
- Bọn địa chủ, cường hào vẫn cướp ruộng đất của nụng dõn - Chế độ quõn điền khụng cũn tỏc dụng.
? Thời Nguyễn cú quan tõm tu sửa đờ điều khụng ? TL: Dựa sgk
? Tại sao việc đắp đờ điều gặp khớ khăn như vậy ?
TL: Tài chớnh thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến hạn hỏn, lũ lụt xảy ra liờn tiếp.
GV: Nhấn mạnh : Kinh tế nụng nghiệp ngày càng sa sỳt, khụng phỏt triển được.
tỉnh vừa và nhỏ là chức tuần phủ.
- Năm 1815, nhà Nguyễn ban hnàh luật Gia Long.
- Quan tõm củng cố quõn đội
- Đối ngoại : thần phục nhà Thanh
2. Kinh tế dưới thời Nguyễn: Nguyễn:
a. Nụng nghiệp
- Chỳ trọng khai hoang
- Lập ấp, đồn điền
- Đờ điều khụng được quan tõm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.
? Thủ cụng nghiệp thời Nguyễn cú đặc điểm gỡ ? TL: Dựa sgk
GV: Cho HS đọc phần in nghiờng
? Qua nhận xột đú, em cú suy nghĩ gỡ về tài năng của thợ thủ cụng nước ta thế kỉ XIX ?
TL: - Thụng minh, cần cự, sỏng tạo, tay nghề cao.
- Bước đầu làm quen với một số thành tựu khoa học kĩ thuật mới ở Phương Tõy.
? Mặc dự cú nhiều tiềm lực nhưng vỡ sao thủ cụng nghiệp khụng phỏt triển được ?
TL: Vỡ: - Thợ giỏi bị bắt vào cỏc xưởng của nhà nước, mai một tài năng.
- Cỏc mỏ khoỏng sản khai thỏc thất thường và sa sỳt dần. - Thợ thủ cụng phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
? Em cú nhận xột gỡ về hoạt động buụn bỏn trong nước ? TL: - Buụn bỏn mở rộng ở cỏc thành thị, thị tứ
- Phố chợ đụng đỳc, sầm uất, cỏc mặt hàng phong phỳ GV: Hướng dẫn HS quan sỏt H. 64
- Thương cảng Hội An đụng vui tấp nập, thuyền bố trờn biển như mắc cửi. Gần bờ cú những điểm canh quản lớ cỏc hoạy động buụn bỏn ven biển.
? Chớnh sỏch ngoại thương của nhà Nguyễn được thể hiện như thế nào ?
TL: - Mở rộng buụn bỏn với cỏc nước trong khu vực, nhất là Trung Quốc.
- Hạn chế buụn bỏn với người phương Tõy.
GV: Mặc dự nền kinh tế cú điều kiện phỏt triển nhưng những chớnh sỏch của nhà Nguyễn đó khụng đỏp ứng được nhu cầu của lịch sử nền kinh tế, xó hội.
- Thủ cụng nghiệp cú điều kiện phỏt triển nhưng bị kỡm hóm.
c. Thương nghiệp
- Nội thương: buụn bỏn phỏt triển
- Ngoại thương: hạn chế buụn bỏn với người phương Tõy.
4. Củng cố: (5 phỳt)
Phương phỏp: Nờu vấn đề Kĩ thuật: động nóo.
? Những hạn chế trong việc cai trị đất nước của triều Nguyễn ? ? Hậu quả của nhữn hậu quả đú ?
5. Hướng dẫn VN: (1 phỳt)
Học bài, làm bài tập trả lời cỏc cõu hỏi sỏch giỏo khoa, đọc bài 27.
V. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Ngày soạn: /4/2011 Ngày giảng: /4/2011 Tiết 61
Bài 27