NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ 1 Ý nghĩa của phương thức tự sự

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 6 (Trang 26 - 27)

1. Ý nghĩa của phương thức tự sự

Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Đọc ví dụ SGK.

(1) Gặp những trường hợp như thế, theo em, người nghe muốn biết điều gì và người

kể phải làm gì?

(2).Trong những trường hợp nêu trên câu chuyện phải có một ý nghĩa nhất định. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, em phải kể những gì về Lan? Vì sao? - Phát hiện chi tiết.Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung...

-GV tổng hợp, kết luận

1.Ví dụ : 2. Nhận xét

- Gặp những trường hợp ấy, người

nghe muốn biết diễn biến câu chuyện

và người kể phải kể lại sự việc đó. (2) Câu chuyện phải có một ý nghĩa nhất định. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, em phải chứng tỏ bằng việc kể những lời nói, hành động của Lan (khuyên nhủ, giúp bạn trong học tập, trong cuộc sống, thương người…).

=>Phương thức tự sự

2.Đặc điểm của phương thức tự sự.

Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP (1) Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc. (2) Chọn một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: câu chuyện kể về ai? Có những sự việc nào? Câu chuyện đó được kể nhằm mục đích gì? (3) Qua các ví dụ trên, em rút ra kết luận gì về đặc điểm văn tự sự?

Vậy sử dụng phương thức tự sự, người kể đạt được MĐ gì?

1.Ví dụ : 2. Nhận xét

(1) Một số văn bản tự sự em biết: Thánh Gióng,

Sơn Tinh Thủy Tinh, Con Rồng cháu Tiên

(2) Truyền thuyết Thánh Gióng

- Truyện kể về Gióng – người anh hùng của dân tộc ta thời Hùng Vương thứ sáu.

- Những sự việc trong truyện ( Phiếu bài tâp): - Mục đích của câu chuyện: tưởng nhớ và ca ngợi chiến cơng của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

-Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm

- Phát hiện -Xung phong trả lời câu hỏi

- Tham gia nhận xét, bổ sung... -GV tổng hợp, kết luận

hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.

3. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK Tr 28.

HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP CẢ LỚP

1. Trong truyện Thánh Gióng, nếu MĐ giao tiếp: Thánh Gióng hăng hái đánh giặc Ân, không màng danh lợi thì cần những sự việc nào có thể kết thúc?

2. Nếu MĐ giao tiếp là: G dũng mãnh nơi chiến trận thì chỉ cần sự việc nào?

- Phát hiện -Xung phong trả lời câu hỏi

- Tham gia nhận xét, bổ sung...

- GV tổng hợp, kết luận

-Thánh Gióng hăng hái đánh giặc Ân, khơng màng danh lợi

(1) Vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sống phúc đức nhưng lại muộn con. (2) Một hôm bà lão ra đồng thấy một vết chân to, ướm thử, về nhà bà thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một đứa bé rất khôi ngô.

(3) Đứa trẻ lên ba vẫn khơng biết nói, biết cười, cũng không biết đi, đặt đâu nằm đấy. Giặc Ân xâm lược nước ta.

(4) Đứa bé cất tiếng nói đầu tiên, địi đi đánh giặc (5) Đứa bé địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. (6) Đứa bé lớn nhanh như thổi. Bà con làng xóm góp gạo nuôi chú bé, mong chú giết giặc cứu nước.

(7) Đứa bé vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi có giặc, giết hết lớp giặc này đến lớp giặc khác.

- Cần sự việc: (6) - (7)

GV: Các sự việc phải có mở đầu, phát triển và kết thúc, mục đích giao tiếp thế nào thì

cần sự việc ấy.

HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG:1. Kể về bản thân em theo những gợi ý sau: 1. Kể về bản thân em theo những gợi ý sau:

+ Họ tên đầy đủ + Ngày sinh nhật? + Gia đình?

+ Bản thân: Tích? Khơng thích? Mơ ước?

+ Mục tiêu trong năm học đầu tiên ở cấp THCS?

-Gv tổ chức cho HS trình bày. Khuyến khích sự mạnh dạn, tự tin của các em.

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 6 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w