Cách thể hiện của nhân vật:

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 6 (Trang 33 - 36)

I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 1 Sự việc trong văn tự sự.

b. Cách thể hiện của nhân vật:

- Được gọi tên

- Được giới thiệu lai lich, tính tình, tài năng. - Được kể việc làm

NV trong văn tự sự là kẻ thực hiện các SV và là kẻ được thể hiện trong VB. Có nhân vật chính, NV phụ.

* Ghi nhớ : SGK.

GV: Nhân vật là kẻ thực hiện hành động và kẻ được nói đến trong văn tự sự. Nhân vật

có thể là người, cây cối, con vật, đồ vật...Nhân vật chính đóng vai trị chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề tưởng của tác phẩm. Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động.Nhân vật hiện lên qua tên tuổi, nguồn gốc, tài năng, tính tình, hành động, suy nghĩ,...Đó là dấu hiệu để nhận ra nhân vật đồng thời là dấu hiệu ta phải thể hiện khi muốn kể về nhân vật.

HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG NHÓM

- GV cho HS đọc BT.

- GV chia nhóm làm bài 3 phút. - Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng làm.

- Lớp nhận xét bổ sung.

Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm? Vai trò của các nhân vật? - Gọi Hs tóm tắt- Nhận xét.

Bài 1:

a. Vai trò của các nhân vật:

+ Vua Hùng: nhân vật phụ: quan điểm cuộc hôn nhân LS

+ Mị Nương: nhân vật phụ: đầu mối cuộc xung đột + TT: Nhân vật chính: thần thoại hố sức mạnh mưa gió..

+ ST: nhân vật chính: người anh hùng chống lũ lụt của ND

- Nhận xét về cách đặt tên văn bản?

- Cho ví dụ tương tự?

c. Đặt tên gọi theo nhân vật chính:

- Gọi: Vua Hùng kén rể : Chưa nói đựơc bản chất của truyện.

- Gọi: Truyện Vua Hùng..: dài dịng, đánh đồng nhân vật, khơng thoả đáng.

- Đọc yêu cầu bài tập 2.

- Nêu những dự định của em khi làm bài tập này?

- Nhận xét bổ sung ?

- Hướng dẫn HS cùng thực hiện bài tập.

những dự định của mình?

- Hướng dẫn HS cùng thực hiện bài tập.

- Nhận xét, rút kinh nghiệm.

Bài tập 2: Tưởng tượng để kể

Dự định:- Kể việc gì? Khơng vâng lời mẹ. - Nhân vật chính là ai? Chính bản thân em. - Chuyện xảy ra bao giờ? ở đâu?

- Nguyên nhân? Diễn biến? Kết quả? Không vâng lời mẹ cứ đi tắm sông, bị chuột rút, bị cảm, phải nghỉ học, hối hận.

- Rút ra bài học?

HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI

1.Em hãy gọi tên, giới thiệu tên, lai lịch, tài năng, việc làm của các nhân vật ST, TT?

- HS thảo luận trong nhóm - Báo cáo kết quả và thảo luận - GV tổng hợp, kết luận

Làm theo bảng

NV Tên gọi Lai lịch Chân

dung Tài năng Việc làm

VUAHÙNG HÙNG

Vua

Hùng Thứ 18 kén rể, ra diều kiện

SƠN TINH ST - ở núi Tản Viên - Có tài lạ, đem

sính lễ trước - Cầu hơn, giao chiến

THUỶ

TINH TT -ở miền biển - Có tài lạ - Cầu hôn, đánh ST MỊ

NƯƠNG

Mị Nương

con vua Hùng Xinh đẹp

theo ST về núi

LẠC HẦU bàn bạc

HOẠT ĐỘNG V: TÌM TỊI, SÁNG TẠO

(1).Chia sẻ với bạn về một nhân vật trong truyện truyền thuyết mà em yêu thích?

GỢI Ý: Nhân vật tên tuổi, nguồn gốc, tài năng, tính tình, hành động, suy nghĩ,...Điều gì làm em u thích?

(3)Chuẩn bị tranh ảnh, bài thuyết trình và biểu diễn phần “ sân khấu hoá truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh.”

(4) Tập làm MC: Bản tin môi trường

(5) Chuẩn bị kiểm tra 15 phút kết thúc chủ đề.

----------------

Tuần 3 - Tiết 12 Ngày

soạn:................ Ngày dạy:................

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 6 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w