TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 6 (Trang 28 - 31)

HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG

Kết nối: - Tổ chức cho HS chia sẻ một nội dung tâm đặc nhất trong phần chuẩn bị ở

nhà để kết nối tiết học và tạo tâm thế cho HS.

Khám phá: Tiếp tục tìm hiểu bài học.

Văn bản sau có phải kiểu văn bản tự sự khơng? Vì sao?

VẾT NỨT VÀ CON KIẾN

Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bị qua vết nứt đó. Nhưng khơng. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bị lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.

( Phỏng theo Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) -GV tổng hợp ý kiến.

- Để tiếp tục hiểu sâu, hiểu kĩ và vận dụng tạo lập văn bản tự sự, chúng ta làm tiếp phần luyện tập SGK.

HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

(1) Nhắc lại kiến thức đã hình thành từ

-Tự sự (kể chuyện) là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn

tiết trước ? Nêu những điều em chưa rõ hoặc những điều khám phá mới sau tiết học?

- Xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, đánh giá, bổ sung...

- Gv căn cứ trên kết quả ý kiến trao đổi để khái quát, kết luận.

đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.

HOẠT ĐỘNG III: LUYỆN TẬP

1.Tổ chức cho HS làm BT1 để củng cố phương thức tự sự. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

-GV cho HS đọc BT. Nêu yêu cầu? - Cho HS xung phong lên bảng trình bày miệng.

- Gv tổ chức thảo luận.

- Tổng kết - hướng dẫn làm vào vở

1. Bài 1(Tr 28)

-Văn bản: Ông già và thần chết

(1)Ông già kiệt sức và muốn chết (2) thần chết đến

(3) Ơng khơng muốn chết nữa =>Tư tưởng u cuộc sống.

Chỉ với 3 sự việc ngắn gọn, súc tích được kể lần lượt làm nổi bật sự hóm hỉnh của ơng già, ý nghĩa hàm ẩn trong tác phẩm. Đó là nhờ phương thức tự sự.

2.Qua giải BT2,3: Rèn kĩ năng phát hiện VB tự sự.

HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- GV gọi 1 HS đọc, nêu yêu cầu của bài.

- Gọi 1 HS phát biểu. - Gọi HS khác bổ sung.

- GV cho HS kể lại câu chuyện.

HS kể( Sử dụng ngơn ngữ của mình, đảm bảo đúng trình tự).

- GV cho HS đọc BT, nêu yêu cầu. - GV giao nhiệm vụ cho 3 dãy lớp. - Gv gọi 2 đại diện lên bảng trình bày. - GV định hướng:+ xác định MĐ. + Xác định đặc điểm VB.

2. Bài tập 2( Tr 29)

- HS thảo luận theo nhóm bàn. + Bài thơ tự sự.

+ Kể lại 1 chuỗi sự việc:

Mở đầu: - Mèo, bé Mây bẫy chuột.

- Bé Mây ngủ mơ…

Kết thúc: - Sáng dậy, Mèo nằm sa bẫy.

+ Thể hiện ý nghĩa: không nên tham ăn. 3. BT 3(Tr 29)

+ VB1: Kể lại cuộc khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3 tại Huế.

+ VB2: Kể lại người Âu Lạc đánh tan quân Tần.

Vì: -MĐ: Thơng báo, kể lại sự việc - Đặc điểm: SV được kể lần lượt.

GV: Vậy VB tự sự có thể là văn xi, có thể là văn vần. Nhưng đặc điểm chung là: trình bày diễn biến sự việc, “ có đầu có đi”.

3.Thơng qua kể chuyện “ Thánh Gióng” để HS rèn kĩ năng lựa chọn, sắp xếp SV theo trình tự để đạt MĐ tự sự.

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

Bằng lời của sứ giả, kể lại truyện Thánh Gióng?

-Giặc Ân xâm lược nước ta. Vua sai sử giả tìm người tài giỏi cứu nước.

Em sẽ lựa chọn và sắp xếp hệ thống sự việc như thế nào?

- Tổ chức cho HS thảo luận. Quan sát, khích lệ HS.

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm.

- GV tổng hợp ý kiến.

- Đứa bé đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. - Sứ giả nghe kể: về sự ra đời kì lạ của Gióng.

- Đứa bé lớn nhanh như thổi. Bà con làng xóm góp gạo ni chú bé, mong chú giết giặc cứu nước.

- Đứa bé vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ, phi ngựa đến nơi có giặc, giết hết lớp giặc này đến lớp giặc khác.

- Giặc tan, Gióng bay về trời. HOẠT ĐỘNG IV: VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên-học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

Thi kể chuyện Thánh Gióng?

-HS các tổ chọn và cử đại diện kể trước lớp. - Nhận xét, rút kinh nghiệm - Gv nhận xét, kết luận -Kể đảm bảo sự việc chính -Chú ý ngữ điệu và giọng kể. - kết hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ.

-Một văn bản tự sự dù ngắn hay dài vẫn phải có nhân vật, sự việc, ngôi kể và thể hiện một ý nghĩa.

HOẠT ĐỘNG V : TÌM TỊI, MỞ RỘNG

(1)Hoạt động cặp đôi:

Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi:

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU

Có một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ giận mẹ, cậu chạy đến một

thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người”. Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người”. Cậu bé hoảng hốt quay về, sà vào lịng mẹ khóc nứt nở. Cậu khơng hiểu được từ trong khu rừng lại có người ghét cậu.

Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy thét thật to: “Tôi yêu người”. Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tơi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió ắt gặp bão. Nếu con thù ghét người thì người cũng thù ghét con. Nếu con yêu thương người thì người cũng yêu thương con”.

(theo “Quà tặng cuộc sống”, NXB Trẻ, 2002)

Câu hỏi:

1. Tìm các nhân vật trong văn bản trên ? Ngôi kể ? 2. Truyện gồm những sự việc nào ? Mở đầu ? kết thúc ? 3. Ý nghĩa truyện ?

(2)Kể về bản thân em.

Tuần 3 - Tiết 11 Ngày

soạn:................ Ngày dạy:................

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰA. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là tự sự, nhân vật trong văn tự sự. Hiểu được mối quan hệ

giữa sự việc với SV, với nhân vật và chủ đề VB. Sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa là người nói tới.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát hiện SV theo nhân vật.Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong

một văn bản tự sự.

3.Thái độ: HS có ý thức lựa chọn SV trong văn tự sự. 4. Phát triển năng lực:

-Tự học - Tư duy sáng tạo. - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn bản .

-Hiểu và sử dụng ngơn ngữ phù hợp, có hiệu quả trong GT, theo 4 KN đọc, viết, nghe, núi. HS thể hiện CX và suy nghĩ cá nhân, đam mê, khám phá.

B.CHUẨN BỊ:

C. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC :

+ Động não , HS trao đổi, thảo luận về nội dung, bài học ....

D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG I: KHỞI ĐỘNG

Ở tiết trước, các em đã hiểu đặc điểm của văn tự sự.Vậy SV trong văn tự sự được trình

bày ntn? Sắp xếp ra sao? Mối quan hệ với nhân vật, chủ đề của VB thế nào?

HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Một phần của tài liệu CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP VĂN BẢN TỰ SỰ NGỮ VĂN 6 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w