Những đặc trưng mới của thị trường ASEAN ảnh hưởng đến xuất

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường ASEAN của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX potx (Trang 62 - 79)

Trong những năm qua, hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam Á (ASEAN) đó khụng ngừng đẩy mạnh hợp tỏc giữa cỏc nước thành viờn. Tuy nhiờn, trong

năm 2003 nhúm nước này đó khụng thành cụng trong việc đàm phỏn về cỏc

hiệp định mậu dịch tự do với cỏc nước khỏc hoặc khu vực khỏc. Trong bối

cảnh đú, một số nước trong ASEAN cú xu hướng đi theo cỏc khu vực mậu

dịch tự do song phương. Và dẫn đến hiệp định mậu dịch tự do Singapore - Mỹ

sẽ cho phộp hàng hoỏ Mỹ xõm nhập thị trường Singapore hướng ngay mức

thuế quan 0%, trong khi Mỹ xoỏ bỏ hầu hết thuế quan của mỡnh đối với

Singapore trong vũng 8 năm. Hiệp định mậu dịch tự do Singapo-Mỹ đó hối thỳc cỏc nước thành viờn khỏc của ASEAN tỡm kiếm cỏc thoả thuận tương tự

với Mỹ và cỏc nước khỏc ngoài khu vực ASEAN,như Nhật Bản. Malaysia, Inđụnờsia cũng đó quyết định về một hiệp định mậu dịch tự do với Mỹ. Từ

khi khu mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) được thành lập thỡ thuế quan nhập

khẩu giữa cỏc nước thành viờn ASEAN được giảm. Như vậy, khi cú hiệp định song phương thỡ nụng sản của cụng ty khụng những phải cạnh tranh với nụng

sản của cỏc nước trong khu vực ASEAN mà cũn phải cạnh tranh với cả nụng

sản của cỏc nước khỏc cũng được hưởng mức thuế quan như vậy. Do đú đũi hỏi cụng ty xuất nhập khẩu INTIMEX phải cú chiến lược phỏt triển mặt hàng phự hợp, cải tiến khoa học cụng nghệ kỹ thuật, nõng cao chất lượng sản phẩm,

cú chiến lược mặt hàng, giỏ cả thớch hợp với từng thị trường, hơn thế nữa

cụng ty cũn phải điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu trong đú cú việc ngừng xuất

khẩu những mặt hàng khụng đủ sức cạnh tranh.

3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU NễNG SẢN CỦA CễNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX SANG THỊ TRƯỜNG ASEAN.

3.3.1. Tổ chức tốt cụng tỏc nghiờn cứu thị trường

Trong thời gian qua cụng tỏc nghiờn cứu thị trường ở cụng ty xuất nhập

khẩu INTIMEX đó bắt đầu được chỳ trọng, song hiệu quả cũn rất thấp. Hiện nay cụng ty chưa cú một phũng nghiờn cứu về thị trường dẫn đến bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn. Nhiệm vụ này hiện được giao cho phũng kinh tế

tổng hợp nhằm tạo một đầu mối thống nhất trong giao dịch đối ngoại. Việc

nhgiờn cứu thị trường mới chỉ dừng lại ở hoạt động tỡm kiếm thụng tin một

cỏch giỏn tiếp qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, qua cỏc nguồn cung

từ cỏc tổ chức kinh tế mà chưa cú sự tiếp xỳc trực tiếp với thị trường để tỡm hiểu nhu cầu, thị yếu của người dõn, cỏch thức bỏn hàng hoặc thiết lập cỏc

kờnh phõn phối sản phẩm, chiến lược tiếp thị quảng cỏo nào thỡphự hợp, hoạt động của cỏc đối thủ cạnh tranh. Hiện nay, ở thị trường ASEAN cụng ty đó cú phũng đối ngoại cú nhiệm vụ làm tất cả cỏc cụng việc cú liờn quan đến xuất

khẩu kể cả việc nghiờn cứu thị trường. Chớnh vỡ vậy mà cụng tỏc nghiờn cứu

thị trường khụng được tốt lắm. Vỡ vậy để nõng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động nghiờn cứu thị trường trong thời gian tới cụng ty cần làm những nhiệm

Thành lập một bộ phận chuyờn trỏch về thu thập và xử lý thụng tin với đội

ngũ cỏn bộ nhõn viờn năng động, cú trỡnh độ chuyờn mụn và giỏi ngoại ngữ,

biết sử dụng kết hợp cỏc biện phỏp nghiờn cứu thị trường để nắm bắt được

nhu cầu đặc điểm của từng thị trường một cỏch cụ thể và chớnh xỏc, để từ đú

phõn ra thị trường thớch hợp cho từng mặt hàng. Đõy là cụng đoạn quan trọng

vỡ nú quyết định tới những kế hoạch kinh doanh của cụng ty trong tương lai. Phõn đoạn và lựa chọn đỳng thị trường, mặt hàng sẽ giỳp cụng ty hiệu quả

xuất khẩu cũng như kim ngạch xuất khẩu, tạo được thế vững chắc trờn thị trường. Bộ phận này cú nhiệm vụ:

- Thu thập và phõn tớch cỏc thụng tin mụi trường kinh doanh (ASEAN).

- Điều tra thăm dũ nhu cầu thị trường ASEAN.

- Chỉ ra cỏc nhu cầu của thị trường ASEAN và cỏc đoạn thị trường mà cụng ty cú thể hướng tới xuất khẩu.

- Thu hồi thụng tin từ phớa đối tỏc.

- Lập cỏc kế hoạch maketting cho cụng ty ở thị trường ASEAN.

Bờn cạnh đú nhúm bộ phận này cũng phải nghiờn cứu phõn tớch đối tượng

cạnh tranh một cỏch rừ ràng, chia khỏch hàng thành những nhúm khỏc nhau để phõn tớch một cỏch cú hệ thống sự biến đổi yờu cầu thị yếu của khỏch

hàng, thúi quen của từng nhúm khỏch hàng. Nờn lập cỏc chi nhỏnh bỏn hàng tại những thị trường cú nhu cầu tiờu thụ lớn thụng qua văn phũng đối ngoại

mà cụng ty mở tại đú giỳp cụng ty thu thập thụng tin kịp thời. Hiện nay trờn thị trường ASEAN cụng ty chủ yếu là bỏn buụn do vậy quảng cỏo ớt sử dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng mà chỉ sử dụng thụng qua tạp chớ chuyờn ngành về nụng sản xuất khẩu, đặc biệt đối với hàng nụng sản xuất khẩu cụng

tỏc quảng cỏo hầu như khụng cú. Do vậy cụng ty nờn xõy dựng hệ thống

Catalog cú hỡnh thức nhón, mó đẹp, đa dạng, cỏc đơn chào hàng, đặt hàng để

Tớch cực tham gia hội chợ, triển lóm trong thị trường ASEAN. Đõy là cơ

hội để nõng cao uy tớn, trao đổi thụng tin, nắm bắt nhu cầu thị trường để

quảng cỏo cỏc sản phẩm nụng sản của cụng ty.

Nõng cao hiệu quả sử dụng mạng thụng tin nội bộ và internet. Quan hệ tốt

với bộ thương mại và tham tỏn thương mại của Việt Nam tại ASEAN. Đõy là nguồn cung cấp thụng tin vụ cựng quan trọng, chớnh xỏc, cập nhật và cú giỏ trị

cao.

Xõy dựng mối quan hệ hợp tỏc, tương hỗ lẫn nhau và thường xuyờn trao

đổi thụng tin với cỏc nhà cung ứng, nhà sản xuất, cỏc khỏch hàng cũng như đối thủ cạnh tranh của cụng ty. Ngoài ra cụng ty cũn phải chỳ ý đến diễn biến

tỷ giỏ hối đoỏi trong khối cỏc nước ASEAN để tỡm ra thời điểm thớch hợp

nhất để xem nờn xuất hoặc khụng nờn xuất mặt hàng nào.

Túm lại, cụng tỏc nghiờn cứu thị trường trong thời gian tới là cần cú một bộ

phận chuyờn trỏch, cú trỡnh độ chuyờn mụn, cú năng lực, chuyờn làm nhiệm

vụ nghiờn cứu thị trường. Nghiờn cứu thị trường là hoạt động luụn đi kốm với

tất cả cỏc hoạt động khỏc của cụng ty để từ đú xõy dựng một hệ thống thụng tin đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời giỳp hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao.

3.3.2. Đa dạng hoỏ mặt hàng, phỏt huy tất cả cỏc mặt hàng xuất khẩu cú

lợi thế

Hiện nay mặt hàng nụng sản xuất khẩu chiến lược của cụng ty sang thị trường ASEAN là cà phờ và hạt tiờu. Hai mặt hàng này luụn giữ thế mạnh

trờn thị trường ASEAN trong rất nhiều năm qua và chiếm tỷ trọng cao trong

tổng kim ngạch xuất khẩu nụng sản của cụng ty sang ASEAN. Mặc dự vậy để

trỏnh sự phụ thuộc nhiều vào hai mặt hàng này cụng ty nờn cần nghiờn cứu

mở rộng và phỏt triển cú chiều sõu cỏc mặt hàng nụng sản khỏc như long

nhón,bồ kết, chuối khụ… Vừa đỏp ứng được nhu cầu đa dạng của khỏch hàng, vừa hạn chế được những rủi ro của thị trường.

Việt Nam rất thớch hợp cho cỏc loại cõy trồng này thường cho năng suất

cao, chất lượng tốt nờn rất được ưa chuộng trờn thị trường.Nhón của Việt

Nam cựi dày, hạt nhỏ được trồng nhiều ở Hưng Yờn,Bắc Giang, khu vực phớa

namViệt Nam. Cũn bồ kết, chuối cũng được trồng rất nhiều ở Việt Nam. Với

những thiết bị sấy hiện đại đó tạo ra sản phẩm long nhón, chuối khụ của Việt

Nam rất tốt chiếm được thị yếu người tiờu dựng trờn thị trường ASEAN. Như

vậy, khả năng cung cấp long nhón, chuối khụ, bồ kết của Việt Nam là tương đối lớn. Mặt khỏc, nhu cầu của thị trường ASEAN về cỏc sản phẩm này cho sản xuất sản phẩm rượu, dầu chuối và sản xuất dầu gội đầu…là rất lớn. Bờn cạnh đú cũn được ưu đói thuế quan khi xuất khẩu sang thị trường ASEAN,vị trớ địa lý gần với Việt Nam… Đú là những mặt hàng đầy tiềm năng mà cụng ty cần khai thỏc để nõng cao sức cạnh tranh cung như nõng cao hiệu quả xuất

khẩu nụng sản của cụng ty trờn thị trường ASEAN này.

3.3.3. Thực hiện tốt cụng tỏc tạo nguồn và mua hàng

Cụng tỏc tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu của cụng ty cũn nhiều bất

cập, chưa thiết lập được một mạng lưới thu mua hàng ổn định từ cỏc địa phương. Hiện nay, bờn cạnh phương phỏp tạo nguồn hàng truyền thống đú là thu gom hàng nụng sản xuất khẩu từ bất kỳ nơi nào cú hàng mà cụng ty cần

kể cả mối cũ và nguồn mới. Khiến hàng xuất khẩu khụng cú sự đồng nhất về

chất lượng và rất bị động trong cung ứng hàng. Chớnh vỡ vậy trong thời gian

tới để cải thiện cụng tỏc thu mua, tạo nguồn hàng nụng sản xuất khẩu cụng ty

nờn thực hiện một số cụng việc sau:

- Xõy dựng mối quan hệ tốt với cỏc đại phương sản xuất nụng sản xuất khẩu

của cụng ty điều đú sẽ tạo thuận lợi cho cụng ty và mua được khối lượng

lớn, chất lượng đồng đều. Để làm được điều này cụng ty cần tiến hành liờn hệ với cỏc địa phương ngay từ đầu vụ để trao đổi, bàn bạc, ký hợp đồng

mua hàng. Ngoài ra muốn cú hàng theo đỳng yờu cầu cụng ty cú thể hỗ trợ

vốn, kỹ thuật trồng trọt, cỏc giống mới… để rồi họ cung cấp cho mỡnh cỏc sản phẩm phự hợp.

- Cụng ty thực hiện liờn doanh liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất chế biến như

:cụng ty xuất nhập khẩu Nghệ An, xớ nghiệp dầu xuất khẩuVinh(lạc nhõn),

cụng ty nụng sản xuất khẩu Đắc Lắc(cà phờ, hạt tiờu), cụng ty xuất nhập

khẩu Nha Trang(hạt tiờu), cụng ty TNHH Minh Đức(cao su). Với tỡnh hỡnh này cụng ty sẽ đảm bảo được hàng xuất khẩu cả về khối lượng và chất lượng. Hoặc cụng ty cú thể tận dụng được vốn của đơn vị mỡnh liờn doanh thụng qua hỡnh thức trả chậm, ứng trước hàng. Tuy nhiờn theo hỡnh thức

này thỡ cụng ty phải chia sẻ lợi nhuận với đơn vị liờn doanh. Nhưng nú đảm bảo cho nguồn hàng của cụng ty được liờn tục, giữ được uy tớn với

khỏch hàng khi mà khụng phải chớnh vụ.

- Cụng ty tự thành lập cỏc cơ sở sản xuất hàng nụng sản xuất khẩu như

:cụng ty sản xuất nụng sản Nghệ An,để sản xuất lạc nhõn;cụng ty sản xuất

nụng sản Đắc Lắc, để sản xuất cà phờ, hạt tiờu, cao su; cụng ty sản xuất

nụng sản Hà Tĩnh, để sản xuất lạc nhõn, hạt tiờu; cụng ty sản xuất nụng

sản Nha Trang, dể sản xuất hạt tiờu…. Là một cụng ty lớn, hoạt động xuất

khẩu nụng sản là thường xuyờn và là mặt hàng mũi nhọn của cụng ty vỡ vậy cụng ty nờn lập ra một cơ sở sản xuất,đầu tư cụng nhgệ chế biến để

nõng cao chất lượng và năng lực cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu.

Việc cụng ty tự thành lập cỏc cơ sở sản xuất sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho cụng ty: thu được nhiều lợi nhuận hơn là mua lại hoặc liờn doanh liờn kết,

chủ động hơn, gia cụng chế biến đỏp ứng nhu cầu thị trường. Bờn cạnh đú

cụng ty cú thể kết hợp cả sản xuất và liờn doanh liờn kết khi mà cụng ty

chưa sản xuất được hoặc cụng ty gặp khú khăn do khối lượng quỏ lớn, mặt

hàng cụng ty khụng cú, hợp đồng quỏ gấp…

- Cải tiến cụng tỏc kiểm tra chất lượng sản phẩm khi thu mua. Hiện nay cụng ty chưa cú đội ngũ chuyờn kiểm tra, kiểm nghiệm chất lượng cú kinh

nghiệm và trỡnh độ chuyờn mụn cao, chưa cú thiết bị hiện đại nào trợ giỳp

cho cỏn bộ thu mua trong cụng việc này. Do vậy để cạnh tranh được với

tỏc kiểm tra chất lượng sản phẩm ngay từ khõu thu mua cú ý nghĩa rất

quan trọng. Phải cú những phương phỏp, kỹ thuật kiểm tra khỏc nhau đối

với từng loại nụng sản khỏc nhau. Để làm được điều này cụng ty cần thực

hiện:

- Đưa thiết bị, mỏy múc tiờn tiến, hiện đại vào kiểm tra ngay từ khõu thu mua sau đú mới đem về kho để dự trữ.

- Đào tạo đội ngũ cỏn bộ thu mua cú chuyờn mụn cao về từng loại nụng sản,

nhiệt tỡnh, năng động với nghề nghiệp.

Túm lại cụng tỏc thu mua tạo nguồn hàng rất quan trọng, nú là một

khõu quan trọng để cú hàng để mà xuất khẩu đỳng, đầy đủ, kịp thời. Và để

cạnh tranh được với cỏc sản phẩm tương tự thỡ khụng cũn cỏch nào khỏc là phải nõng cao chất lượng sản phẩm.

3.3.4.Nõng cao chất lượng sản phẩm

để tăng sức cạnh tranh nụng sản xuất khẩu của cụng ty sang thi trường

ASEAN. Việc nõng cao chất lượng sản phẩm là rất cần thiết. Khi cụng ty

muốn tăng kim ngạch xuất khẩu nụng sản, khi nhu cầu của thị trương luụn

biến động theo yờu cầu chất lượng, mẫu mó ngày càng nõng cao. Để nõng cao

chất lượng sản phẩm thỡ cụng ty phải trỳ trong ngay từ khõu giống cho tới quy

trỡnh chăm súc, thu hỏi và chế biến, bảo quản. Đõy là cụng việc hết sức khú khăn đũi hỏi cụng ty phải nỗ lực hết mỡnh, để làm được điều đú cụng ty phải

thực hiện những cụng việc sau :

_Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, giống mới…cho cỏc nhà sản xuất để họ cú đủ điều kiện tạo ra những sản phẩm cú chất lượng tốt. Hầu hết cỏc nhà sản xuất

nụng sản của Việt Nam cú kinh nghiệm trong chăm súc cõy trồng nhưng đều

thiếu vốn, kỹ thuật, giống mới. Nờn cỏc sản phẩm tạo ra thường cho năng suất

thấp, chất lượng khụng cao.Vỡ vậy, để cú sản phẩm cú chất lượng tốt, đũi hỏi

cụng ty phải đầu tư ngay vào khõu đầu tiờn. Đõy là cụng việc tốn thời gian,

cụng sức và chi phớ, yờu cầu cụng ty phải cú kế hoạch, chiến lược đỳng để cú

sản phẩm đạt yờu cầu.

_Đầu tư xõy dựng hệ thống kho, nhà mỏy chế biến với trang thiết bị,

tới xuất khẩu hàng tinh thay cho hàng thụ vào thị trường ASEAN,cũng như

thị trường quốc tế. Đỏp ứng nhu cầu, thị yếu người tiờu dựng, nõng cao uy tớn,nhón hiệu sản phẩm của cụng ty, cạnh tranh được với sản phẩm nụng sản

khỏc trờn thị tường ASEAN

3.3.5. Hoàn thiện hệ thống kờnh phõn phối

Hệ thống kờnh phõn phối cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động xuất

khẩu của cụng ty. Để phỏt huy được thế mạnh và hạn chế được những điểm

yếu của mỡnh trong chiến lược phõn phối của cụng ty, đưa sản phẩm của mỡnh

đến tay người tiờu dựng cuối cựng, tạo dựng được niềm tin của khỏch hàng vào cụng ty thỡ cụng ty cần phải cú biện phỏp củng cố, thiết lập và mở rộng

kờnh phõn phối, cú chớnh sỏch kinh tế kớch thớch thỳc đẩy sự vận động sản

phẩm trong hệ thống này.

Hiện nay, nụng sản của cụng ty xuất khẩu sang thị trường ASEAN chủ yếu là hàng thụ, sau đú được nước bạn tỏi chế biến thành sản phẩm tinh rồi xuất sang nước khỏc. Như vậy nụng sản của cụng ty sau khi được xuất khẩu sang

thị trường ASEAN cũn phải vận động qua nhiều nhà trung gian rồi mới đến

nhà sản xuất, chế biến, rồi mới đến tay người tiờu dựng cuối cựng. Mà cỏc nhà nhập khẩu trung gian trong ASEAN thường mua hàng của cụng ty theo phương thức mua đứt bỏn đoạn. Do vậy, hệ thống kờnh phõn phối của cụng ty

hiện nay rất đơn điệu. Để xõy dựng được một kờnh phõn phối trong thời gian

tới cụng ty nờn làm:

- Tiếp tục củng cố mối quan hệ với cỏc hóng, cỏc trung gian thương mại cú

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường ASEAN của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX potx (Trang 62 - 79)