Nhóm chân tảng có lỗ đặt cột đèn, cột đá

Một phần của tài liệu Vật liệu kiến trúc thế kỷ XVXVIII tại khu vực chính Điện Kính Thiên (Hoàng Thành Thăng Long) qua tư liệu khai quật năm 20172019. (Trang 62)

6. Bố cục của luận văn

2.2. Vật liệu kiến trúc thế kỷ XVII-XVIII

2.2.2.1. Nhóm chân tảng có lỗ đặt cột đèn, cột đá

Đây là loại chân tảng không dùng để kê đỡ cột gỗ của bộ khung nhà mà nó có thể sử dụng làm bệ đỡ của những cây đèn đá hay cột đá mang tính trang trí trong các cơng trình. Thu được 4 tiêu bản, dựa vào hình dáng chia thành 2 loại.

Loại 1: Nhóm chân tảng có kích thước khá lớn có lỗ hình trịn đặt chân cột, chân đèn. Phần ụ tròn được giật cấp hai lần, thu được hai tiêu bản.

Tiêu bản thứ nhất ký hiệu 18.ĐKT.ĐA.CT07, chân tảng cịn ngun (kích thước 49cm x 49cm x 22,5cm), chân tảng được chia làm hai phần. Phần ụ trịn đường kính 30- 44cm cao hơn mặt vng 7cm được khắc chìm chữ Hán “Đơng”. Giữa đường trịn đục một lỗ hình trịn đường kính 20cm xuống đáy chân tảng, lịng đường trịn được đục nhám (PLIII, H39: 1-2).

Tiêu bản thứ hai mang ký hiệu 18.ĐKT.ĐA.CT08, chân tảng hình vng (55cm x 55cm x 22,5cm). Tiêu bản này phần ụ trịn đường kính 36- 40cm, được giật cấp hai lần cao hơn so với thân 9cm, giữa đục một lỗ trịn đường kính 22cm xuống đáy chân tảng. Bề mặt và một phần rìa cạnh thân được cắt, mài nhẵn bóng, đáy để thơ tự nhiên (PLIII, H39: 3-4).

Loại 2: 2 tiêu bản, loại này được đục lỗ tròn để đặt chân cột như kiểu loại 1 nhưng phần vòng tròn đặt chân tảng chỉ giật cấp 1 lần.

Kiểu 1: Chân tảng được làm bằng chất liệu đá vôi, ký hiệu 18.ĐKT.ĐA.CT09 còn nguyên (50cm x 50cm x 21cm). Chân tảng được chia làm hai phần, phần hình trịn có đường kính 40-47cm, cao hơn so với thân 7cm, ở giữa đục hình trịn đường kính 18cm xuống đáy. Bề mặt chân tảng đục nhám, các rìa cạnh sứt mẻ nhiều, đáy để thô tự nhiên (PLIII, H39: 5-6).

Kiểu 2: Tiêu bản tương tự kiểu 1 nhưng được làm bằng chất liệu đá cát. Tiêu bản mang ký hiệu 18.ĐKT.ĐA.CT10, đã vỡ cịn khoảng 1/4 có kích thước [21] x [21,5] x 12cm, chân tảng cũng được chia làm hai phần, phần hình trịn cao hơn thân 5cm, giữa được đục lỗ trịn rìa được đục nhám. Bề mặt chân tảng được mài nhẵn, rìa cạnh và phần đáy để thô (PLIII, H40: 1-2).

Một phần của tài liệu Vật liệu kiến trúc thế kỷ XVXVIII tại khu vực chính Điện Kính Thiên (Hoàng Thành Thăng Long) qua tư liệu khai quật năm 20172019. (Trang 62)