11 1.1 Khái quát chung vềBHXH tự nguyện
2.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiệnchính sách BHXHtự
2.1. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách BHXH tự nguyệntrên địa bàn huyện Krơng Nô, tỉnh Đăk Nông trên địa bàn huyện Krông Nô, tỉnh Đăk Nơng
Cơ quan BHXH huyện Krơng Nơ có trụ sở trên địa bàn Thị trấn Đăk Mâm, Huyện Krông Nô, Tỉnh Đăk Nông, BHXH huyện được thành lập theo Quyết định số 25/QĐ-BHXH ngày 15 tháng 8 năm 1995 của Giám đốc Bảo hiểm xã hội Tỉnh Đắk Lắk. Năm 2004 Quốc hội ban hành Nghị Quyết điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập Tỉnh Đắk Nơng, do đó từ ngày 01 tháng 01 năm 2004 Bảo hiểm xã hội Huyện Krông Nô là đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Tỉnh Đắk Nơng. Qua chặng đường sau hơn 26 năm hình thành và phát triển, được sự chỉ đạo sát sao của Bảo hiểm xã hội Tỉnh, sự quan tâm giúp đỡ của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương cùng với sự nỗ lực cố gắng của cán bộ, viên chức trong đơn vị, Bảo hiểm xã hội Huyện Krơng Nơ đã có sự phát triển lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tập thể Bảo hiểm xã hội Huyện ln đồn kết, gắn bó, Tuy nhiên về lĩnh vực thực hiện chính sách BHXH tự nguyện cịn nhiều yếu tố tác động đến q trình thực thi chính sách:
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Krơng Nơ nằm phía Đơng của tỉnh Đắk Nơng, có tổng diện tích tự nhiên 81.374 km2, được chia thành 12 đơn vị hành chính gồm 11 xã và 01 thị trấn (TT. Đắk Mâm và các xã: Đắk Sôr, Nam Xuân, Nam Đà, Đắk Drô, Tân Thành, Bn Chốh, Nâm N’Dir, Nâm Nung, Đức Xuyên, Đắk Nang và Quảng Phú); có vị trí tiếp giáp như sau: Phía Đơng giáp huyện Krơng Ana và huyện
Lắk, tỉnh Đắk Lắk; Phía Tây Nam giáp huyện Đắk Song; Phía Tây Bắc giáp huyện Đắk Mil; Phía Nam giáp huyện Đắk Glong; Phía Bắc giáp huyện Cư Jút. Các tuyến giao thông quan trọng chạy qua trung tâm huyện như tuyến
Quốc lộ 28 đoạn qua huyện dài 54,5 km; tuyến tỉnh lộ 3 đi thị trấn Đắk Mil, đoạn qua huyện dài 20 km đã được đầu tư nâng cấp, ngồi ra huyện cịn có các tuyến giao thơng kết nối với tuyến Quốc lộ 27 (Đắk Lắk – Lâm Đồng); tuyến phà nối Bn Choah với Quỳnh Ngọc; Có nhiều di tích, thắng cảnh nổi tiếng đã được biết đến như thác Dray Sáp, khu bảo tồn Nâm Nung, khu căn cứ kháng chiến B4 - Liên tỉnh IV... đặc biệt trên địa bàn huyện có quần thể hang động núi lửa Bn Chóal.
2.1.1.2. Địa hình
Địa hình huyện Krơng Nơ đa dạng và được chia thành ba dạng chính:
tổng diện tích tự nhiên. Địa hình chia cắt mạnh, độ dốc trung bình cấp V, VI, độ cao trung bình từ 800 - 1.200 m so với mặt nước biển. Các xã Đắk Nang, Đức Xuyên, Nâm Nung, Nâm N’Đir, khu bảo tồn Nâm Nung mang nét đặc trưng của dạng địa hình này.
- Dạng địa hình đồi núi thấp đến trung bình: Tập trung ở phía Bắc và trung tâm huyện, chiếm khoảng 39% tổng diện tích, độ cao trung bình 450 - 600 m so với mặt nước biển, địa hình bị chia cắt; độ dốc trung bình cấp II đến cấp IV. Tập trung ở các xã Đắk Sôr, Nam Đà, thị trấn Đắk Mâm. Đây là dạng địa hình được hình thành từ đá mẹ chủ đạo là đá sét và biến chất, đá bazan và đá granit. Quá trình hình thành đất chủ đạo là phong hố tích luy Fe-Al tương đối, q trình sói mịn rửa trơi đất.
- Dạng địa hình thung lũng: Tập trung phía Đơng, dọc theo dịng sơng Krơng Nơ và các suối lớn, chủ yếu ở các xã Đức Xun, Bn Chốh, Đắk Nang, Nâm N’Đir, chiếm khoảng 10% tổng diện tích, độ dốc trung bình cấp I,II, độ cao trung bình 400 - 450 m so với mặt nước biển. Khu vực này chủ yếu được hình thành do quá trình bồi lắng phù sa, hình thành nên những cánh đồng màu mỡ ven sơng Krơng Nơ và các suối chính trên địa bàn.
2.1.1.3. Khí hậu
Krơng Nơ mang đặc điểm khí hậu của miền cao nguyên nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa nắng rõ rệt: Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến hết tháng 10, chiếm trên 84% lượng mưa cả năm; mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến hết tháng 4 năm sau, lượng mưa khơng đáng kể, trong đó tháng 2 và tháng 3 hầu như khơng mưa. Đặc điểm cơ bản của khí hậu huyện Krơng Nơ được thể hiện qua các yếu tố sau:
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm 22,2oC.
+ Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 31,4oC (tháng 3, 4). + Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 19,6oC (tháng 12, 1).
Biên độ nhiệt ngày đêm trung bình từ 12 – 14oC, sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong năm khoảng 4 – 5oC, vùng núi cao nhiệt độ cũng chỉ hạ thấp hơn so với vùng khác từ 1 – 2oC.
- Chế độ nắng: Số giờ nắng trung bình 2.248 – 2.450 giờ/năm. Trong đó, tháng 8 và tháng 9 có số giờ chiếu nắng thấp nhất (141 – 154 giờ/tháng) và tháng nhiều nhất là tháng 3 (258 – 271 giờ/tháng). Bình qn một năm có 5 tháng với số giờ nắng trên 200 giờ/tháng và có 6 tháng số giờ nắng dao động ở mức 144 - 190 giờ/tháng.
- Chế độ mưa ẩm: Lượng mưa của huyện bị chi phối mạnh mẽ bởi các yếu tố địa hình. Tổng lượng mưa bình quân hàng năm khá lớn từ 1.800 – 1.900 mm, lượng mưa cao nhất có năm lên tới 2.800 mm. Tháng 8 là tháng mưa nhiều nhất, lượng mưa lên tới 320 mm. Lượng mưa, số ngày mưa phân bố không đều
trong năm và trong các vùng. Số ngày mưa trung bình năm là 197,2 ngày. Lượng mưa bình quân mùa mưa chiếm 86% lượng mưa cả năm.
2.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất đai: Theo bản đồ đất huyện Krông Nô tỷ lệ 1/50.000 có 8 nhóm đất chính với các loại đất cụ thể như sau: Căn cứ vào các đặc tính lý, hố học các loại đất huyện Krông Nô cho thấy: Đất nâu đỏ và đất nâu vàng trên đá macma bazơ và trung tính chiếm diện tích tương đối lớn có tính chất lý hố học thuận lợi đối với sản xuất, đất có tầng dày trên 100 cm, hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao, thích hợp cho phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm.
- Tài nguyên khoáng sản: Theo báo cáo quy hoạch khoáng sản tỉnh Đắk Nơng, tại
huyện Krơng Nơ có cấu trúc địa chất phức tạp, đa dạng về tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là các loại khống sản phục vụ cho cơng nghiệp xây dựng. Một số loại khoáng sản như: Cát, sỏi: Phân bố dọc bên sông Krông Nơ, tập trung chủ yếu ở các xã Bn Chốh, Đức Xuyên, Đắk Nang, Quảng Phú...; Sét gạch ngói: Tập trung ở Đắk Sơr, Đức Xun, Quảng Phú, nhưng có trữ lượng khơng nhiều, chủ yếu phục vụ nhu cầu xây dựng tại chỗ và một số vùng lân cận; Đá granit: Diện tích và trữ lượng khá lớn, thành phần có độ phân khối lớn, đá có hạt trung bình; màu xám đốm đen và có độ bóng cao, tập trung chủ yếu ở xã Quảng Phú, Nâm Nung, Tân Thành, Bn Chốh…
- Tài nguyên nhân văn – du lịch: Lịch sử và con người Krơng Nơ nằm trong q
trình hình thành và phát triển của vùng đất và con người Đắk Nông, mỗi dân tộc đều tập trung ở một số vùng nhất định, có một nền văn hố riêng, rất đa dạng, phong phú và có những nét độc đáo, trong đó nổi lên bản sắc văn hố truyền thống của người M’Nông, Ê đê và một số dân tộc bản địa khác. Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, đời sống văn hoá, tinh thần của cư dân trên địa bàn huyện Krơng Nơ cũng có nhiều biến đổi.
Theo xu thế chung, đồng bào các dân tộc thiểu số trong quá trình giao lưu, tiếp xúc với người Kinh, cũng như quá trình tiếp cận với đời sống hiện đại đã từng bước có những thay đổi về lối sống, phương thức sinh hoạt theo hướng văn minh, tiến bộ hơn, thể hiện rõ nhất qua phương thức sản xuất, canh tác, cách ăn mặc…Tuy vậy, về cơ bản, nhiều phong tục tập quán truyền thống và bản sắc văn hoá của các tộc người trên địa bàn huyện vẫn được bảo lưu, kế thừa. Ở Krông Nô, người M'Nông và người Ê Đê được coi là những tộc người bản địa có nhiều đặc trưng văn hố, thể hiện bản sắc riêng.
Huyện Krơng Nơ có tài ngun du lịch tự nhiên phong phú như: Thác Đray Sáp, thác Gia Long, hồ Ea Snô, miệng núi lửa Chư B’Luk (xã Bn Chốh); miệng núi lửa Nam
Kar, núi lửa nón than Phú Sơn (thơn Phú Sơn, xã Quảng Phú, huyện Krông Nô); dãy núi dạng địa lũy Nam Nung (huyện Krông Nô), dãy núi - đồng bằng Nâm N'Đir (xã Nâm N'Đir, huyện Krơng Nơ), đồng bằng Bn Chốh (xã Bn Chốh, huyện Krơng Nơ), địa hình nghịch đảo Bon Choi’h (xã Nâm N'Đir, xã Đắk Nang và xã Đức Xun, huyện Krơng Nơ), di tích thắng cảnh hồ Ea Snơ (xã Đắk Drơ, huyện Krông Nô), Khu Bảo tồn thiên nhiên Nâm Nung…
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tình hình dân số
Năm 2020, dân số trung bình của huyện Krơng Nơ là 79.235 người với 20 dân tộc anh em sinh sống, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,26%. Mật độ dân số bình quân của huyện khoảng 96,14 người/km2, trong đó các xã, thị trấn có mật độ dân số cao như: Thị trấn Đắk Mâm, xã Nam Xuân, Nam Đà. Số lao động có việc làm là 50,6 nghìn người, chủ yếu là lao động trong ngành nông - lâm
- ngư nghiệp. Tuy nhiên lao động trong nơng nghiệp cịn mang tính chất mùa vụ, rất thiếu lao động có tay nghề, trình độ cao. Số lao động được đào tạo trong năm trên 1.911 lao động. Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch là 106người. trong đó trình độ sơ cấp nghề là 75 người, trung cấp 20 người, cao đẳng, đại học 11 người.
2.1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế
Trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, kinh tế huyện Krông Nô đạt tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 6%/năm, cụ thể như sau: Tổng giá trị sản xuất năm 2020 (theo giá cố định năm 2010) đạt 4.467,39 tỷ đồng. Trong đó, ngành nơng lâm, ngư nghiệp tăng bình qn 3,84 %/năm, cơng nghiệp - xây dựng tăng 9,81 %/năm và thương mại – dịch vụ đạt 8,84%/năm.
Giai đoạn 2016 - 2020: Tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện giảm từ 64,19% (năm 2016) xuống cịn 57,06% (năm 2020); cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 20,06% (năm 2016) lên 18,78% (năm 2020), thương mại - dịch vụ tăng từ 20,17% (năm 2016) lên 24,16% năm 2020. Mặc dù nền kinh tế huyện chủ yếu vẫn phụ thuộc vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp song với sự phát triển của công nghiệp, xây dựng đã và đang tạo tiền đề cho sự phát triển, nâng cao đời sống của người dân trên địa bàn; bên cạnh đó thương mại, dịch vụ cũng đang góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế của huyện, nâng cao đời sống của người dân.