So sánh giữa 2 loại giảm chấn
So sánh với loại giảm chấn hai lớp vỏ, giảm chấn một lớp vỏ có ưu, nhược điểm sau :
+Khi có cùng đường kính ngồi, đường kính của cần piston có thể làm lớn hơn mà sự biến động tương đối của áp suất chất lỏng sẽ nhỏ hơn.
+Điều kiện toả nhiệt tốt hơn.
+Ở nhiệt độ thấp (vùng băng giá) giảm chấn khơng bị bó kẹt ở những hành trình đầu tiên.
+Giảm chấn có piston ngăn cách có thể làm việc ở bất kỳ góc nghiêng bố trí nào. Nhờ các ưu điểm này mà giảm chấn một lớp một lớp vỏ được sử dụng rộng rãi trên hệ treo Mc.pherson và hệ treo địn dọc có thanh ngang liên kết.
+Nhược điểm của dẫn hướng cần piston hỏng trước phớt bao kín.
+Ở loại giảm chấn một lớp vỏ: phớt bao kín hỏng trước ống dẫn hướng của cần piston.
2.4 So sánh 2 hệ thống treo
2.4.1 Hệ thống treo phụ thuộc
Hệ thống treo phụ thuộc thường được đặt ở trục cầu sau của xe ơ tơ.
Hình 2.
+ Ưu điểm hệ thống treo phụ thuộc:
• Cấu tạo hệ thống khá đơn giản, ít chi tiết vì thế dễ bảo trì bảo dưỡng.
•Hệ thống treo phụ thuộc có độ cứng vững để chịu được tải nặng thích hợp cho các dịng xe tải hoặc bán tải.
•Khi xe vào cua thì thân xe cũng ít bị nghiêng giúp người ngồi cảm giác ổn định, chắc chắn hơn.
•Định vị của các bánh xe ít thay đổi do chuyển động lên xuống của chúng nhờ thế lốp xe ít bị bào mịn.
•Về cơ bản hệ thống treo phụ thuộc thích hợp cho các dịng xe tải chở hàng nặng hoặc có thể lắp cho trục bánh sau ở các dịng xe phổ thơng, xe con. - Nhược điểm hệ thống treo phụ thuộc:
•Phần khối lượng khơng được treo lớn và hệ thống treo phụ thuộc có đặc thù cứng nhắc khơng có độ linh hoạt cho mỗi bánh nên độ êm của xe rất kém.
•Giữa bánh xe phải và trái mỗi khi chuyển động có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau thông qua hệ thống dầm cầu nên chúng dễ bị ảnh hưởng dao động và rung lắc qua lại lẫn nhau.
• Khi vào đoạn đường cua xe dễ bị trượt bánh nếu đi với tốc độ cao nhất là trong điều kiện mặt đường trơn trượt. Điều này có thể dễ nhận thấy nhất trên các dịng xe bán tải hay có hiện tượng văng đít như Toyota Hilux hay Ford Ranger.
2.4.2 Hệ thống treo độc lập
Hình 2.
+ Ưu điểm hệ thống treo độc lập:
•Khối lượng khơng được treo nhỏ nên khả năng bám đường của bánh xe cao, tính êm dịu cũng tốt hơn.
•Các lị xo khơng liên quan đến việc định vị bánh xe, vì thế có thể sử dụng các lị xo mềm.
•Do khơng có dầm cầu liền nối thân, cố định 2 bánh xe nên có thể bố trí sàn xe và động cơ thấp nhằm hạ thấp trọng tâm, giúp xe vận hành ổn định ở tốc độ cao. + Nhược điểm hệ thống treo độc lập:
• Cấu tạo khá phức tạp, việc bảo trì - bảo dưỡng cũng nhiều khó khăn.
•Khoảng cách và định vị của bánh xe bị thay đổi cùng với chuyển động lên xuống của bánh xe, nên nhiều xe có trang bị thêm thanh ổn định để giảm hiện tượng xoay đứng khi xe quay vịng và tăng độ êm ái cho chiếc xe.
Ngồi ra, dựa theo cấu trúc bộ phận đàn hồi và giảm chấn mà các hệ thống treo độc lập cịn có nhiều loại khác nhua như: hệ thống treo độc lập 2 địn ngang, hệ thống treo khí nén, hệ thống treo MacPherson... chúng đều hoạt động dựa trên
nguyên tắc cơ bản ở trên nhưng với công nghệ và độ phức tạp cao hơn mang lại sự thoải mái, tính êm dịu cho người dùng.
2.5 Các lỗi thường gặp và cách kiểm tra hệ thống treo 2.5.1 Các lỗi thường gặp
a. Hư hỏng bộ phận giảm chấn
Dao động của bánh xe và thân xe được dập tắt bởi bộ phận này. Bởi vậy mà bám đường được tốt hơn, tính êm dịu và ổn định khi xe vận hành cũng tăng lên.
Các hư hỏng thường gặp ở bộ phận giảm chấn là:
Mòn xilanh và piston: 2 bộ phận này cùng với vịng găng hay phớt có vai trị dẫn hướng và bao kín các khoang dầu. Khi các bộ phận này bị mịn thì dầu có thể lưu thông qua giữa khe hở của chúng gây mất dần tác dụng dập tắt nhanh dao động.
Hở phớt bao kín và chảy dầu của giảm chấn: làm giảm tác dụng giảm chấn. Đồng thời cịn dẫn tới tình trạng đẩy hết dầu ra ngồi, giảm nhanh áp suất và kéo theo bụi bẩn bên ngoài vào trong.
Kẹt van giảm chấn: khi dầu bị thiếu.
Dầu bị biến chất sau một thời gian sử dụng: khi có nước hay các tạp chất hóa học lẫn vào dễ làm dầu bị mất đi khả năng giảm chấn hoặc làm bó kẹt giảm chấn.
Thiếu dầu hoặc hết dầu: lúc này độ cứng của giảm chấn bị xấu đi. Một số trường hợp khác có thể gây ra kẹt giảm chấn, cong trục.
Nát cao su các chỗ liên kết: quan sát các đầu liên kết sẽ có thể phát hiện được vấn đề này. Khi gặp vấn đề này thì ơtơ chạy trên đường xấu sẽ bị va chạm mạnh, kèm theo tiếng ồn.