Dầu bị biến chất

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN ĐỘNG lực học ô tô ĐỘNG lực học hệ THỐNG TREO (Trang 62)

- Dầu bị biến chất sau một thời gian sử dụng: Thông thường dầu trong giảm chấn được pha các phụ gia đặc biệt để tăng tuổi thọ khi làm việc ở nhiệt độ và áp suất thay đổi, giữ được độ nhớ trong khoảng thời gian dài.

- Khi có nước hay các tạp chất hóa học lẫn vào dễ làm dầu bị biến chất. Các tính chất cơ lý thay đổi làm cho tác dụng của dầu giảm đi, mất đi khả năng giảm chấn, có khi làm bó kẹt giảm chấn.

b. Hư hỏng bộ phận đàn hồi lị xo

Hình 2.51: Bộ phận đàn hồi lò xo

Bộ phận đàn hồi là một bộ phận khơng thể thiếu trên xe của bạn, nó có nhiệm vụ là giữ trọng lượng của chiếc xe và khi mịn thì có thể trùng xuống hoặc bị gãy.

Bạn có thể nghe thấy tiếng kêu khi xe đi vào ổ gà, đường gồ ghề hay khi bạn cảm thấy xe bạn có một góc thấp hơn các góc khác thì đó là dấu hiệu của việc bộ phận đàn hồi bị hư hỏng. Những hư hỏng có thể kể đến như: Giảm độ cứng, các

liên kết bị rơ, lỏng, bị gãy khi bị quá tải hay do độ mỏi của vật liệu, Vỡ ụ tăng cứng của hệ thống treo làm mềm bộ phận đàn hồi.

c. Hư hỏng nhíp

Hình 2.52: Bộ phận đàn hồi nhíp

Bó kẹt nhíp do hết mỡ bơi trơn làm tăng độ cứng: Khi bộ phận này bị bó cứng nhíp thì khi chuyển động trên những tuyến đường khơng êm ái thì chiếc xe của bạn sẽ rung lắc mạnh, mất êm dịu chuyển động.

Gãy bộ phận đàn hồi do quá tải khi làm việc hay do mỏi của vật liệu: Khi các lá trung gian bị gãy: giảm độ cứng.

Trường hợp các lá nhíp chính bị gãy thì sẽ mất vai trò của bộ phận dẫn hướng.

Lò xo xoắn ốc hay thanh xoắn bị gãy thì sẽ làm mất tác dụng của bộ phận đàn hồi.

Vỡ ụ tăng cứng, vỡ ụ tỳ làm mềm bộ phận đàn hồi làm cho tải trọng tác dụng lên bộ phận đàn hồi tăng lên.

Tiếng ồn trong hệ thống treo khi đó cũng tăng lên làm xấu môi trường hoạt động của ôtô.

Rơ lỏng các liên kết làm ồn, xơ lệch cầu ơ tơ gây khó điều khiển

d. Hư hỏng thanh ổn định

- Các dạng hư hỏng mà bộ phận thanh ổn định hay gặp phải: Hư hỏng ở chỗ các đòn liên kết.

Các gối tựa cao su hậu như bị nát.

Độ cứng của thanh ổn định có dấu hiệu bị giảm.

Thanh ổn định bị hư hỏng sẽ gây ra các hậu quả gần giống với các hư hỏng của bộ phận đàn hồi trong trường hợp ô tơ nghiêng hay xe chạy trên

đường có dạng “sóng ghềnh”. - Các hậu quả điển hình bao gồm:

Tạo ra âm thanh ồn ào khi xe chạy, gây rung động ở khu vực bánh xe hay trong thùng xe.

Thân xe bị xệ, vênh hay giảm chiều cao.

Lốp nhanh bị mài mòn, bị mài mịn khơng đều.

Hình 2.53: Thanh ổn định

e.Hư hỏng bánh xe

Bánh xe cũng là một phần trong hệ thống treo. Bánh xe trong quá trình vận hành sẽ gặp phải các hư hỏng như:

- Nứt và phồng lốp. - Bị mịn chính giữa. - Bị mịn hai bên. - Lốp xe biến dạng hình chén. - Lốp ơtơ lõm chéo. - Bị đốm mịn phẳng. - Bị lệch một bên

Hình 2.55: Kiểm tra áp suất lốp

Các dạng hư hỏng ở hệ thống treo trên ô tô nếu để lâu mà khơng khắc phục sẽ có khả năng gây nên các hiện tượng bất thường ở các hệ thống khác. Điều này không những làm ảnh hưởng đến chất lượng vận hành, tính thẩm mỹ của xe mà cịn làm giảm đi mức độ thoải mái của bạn khi ngồi trên xe. Chính vì vậy, việc kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống treo trên ô tô định kỳ để tiến hành thay thế sớm khi phát hiện các hiện tượng khác thường là một việc làm hoàn toàn thiết yếu.

2.4.2 Dấu hiệu nhận biết hệ thống treo ơ tơ có vấn đề a. Xe bị đánh lái lệch hướng

- Nếu nhận thấy bánh xe không di chuyển theo phương thẳng đứng, xe bị đánh lái lệch sang phải hoặc sang trái thì vấn đề đang nằm ở hệ thống treo, lốp và hệ thống phanh của xe. Người lái cần kiểm tra kỹ các rãnh lốp để xem có bị mịn và lốp có được bơm căng hay khơng?

- Bởi vì việc căn chỉnh chính xác các góc cano, bánh xe và chân bánh sẽ giúp xe vận hành một cách trơn tru. Trong trường hợp xe vẫn gặp sự cố ngay cả khi đã kiểm tra và căn chỉnh, chủ xe nên xem xét lại toàn bộ hệ thống treo. Một vài dấu hiệu cho thấy hệ thống treo bị hỏng như chảy dầu, có âm thanh lộp cộp dưới gầm xe…

- Hiện tượng thường gặp nhất chính là bộ phận giảm chấn chảy dầu hoặc tắc lỗ tiết lưu. Phần ống ngồi của giảm xóc bị ướt hoặc bám bụi khiến chúng dao động lâu mà không tắt gây nên hiện tượng xóc nảy.

b .Xe di chuyển xóc hơn bình thường

Chức năng chính của hệ thống treo trên ơ tô là đảm bảo cho xe vận hành êm ái trên mọi cung đường. Chính vì vậy, nếu hành khách cảm thấy xe bị xóc và rung lắc nhiều hơn, đó là dấu hiệu cho thấy hệ thống treo có vấn đề.

Cách đơn giản để biết được tình trạng của hệ thống treo chính là kiểm tra độ nảy. Dùng lực ấn mạnh xuống nắp capo phần đầu xe rồi thả tay và đếm số lần ô tô nảy lên. Nếu ô tô của bạn nảy hơn 3 lần chứng tỏ bộ giảm xóc hoặc thanh cân bằng đang có vấn đề.

Ngồi ra, các tài xế cũng có thể tìm các chất rị rỉ trong hệ thống giảm xóc hoặc lắng nghe tiếng gõ khi lái xe qua chỗ xóc để xác định hệ thống treo có đang gặp vấn đề hay khơng.

2.4.3 Cách kiểm tra hệ thống treoa. Lái thử xe a. Lái thử xe

Hãy lái thử xe 1 lần và chú ý tập trung cao độ nhất có thể để phát hiện ra lỗi. Hạ cửa sổ xe xuống và cố gắng chú ý vào bất kỳ tiếng ồn nào phát ra từ xe. Nếu lái xe nghe thấy bất kỳ một âm thanh nào đó, hãy tập trung tìm kiếm nơi chúng phát ra. Một số âm thanh lạ phát ra từ hệ thống treo của ô tô như:

- Âm thanh như tiếng gõ cửa (cộc cộc): Âm thanh này xảy ra khi có va chạm mạnh và báo hiệu thanh chống hoặc đinh tán thanh chống, hoặc khớp bi có vấn đề.

- Âm thanh liên tục: Âm thanh ổn định và càng ngày càng to khi xe di chuyển nhanh hơn. Điều này xảy ra khi vòng bi bánh xe trục trặc hoặc nguyên nhân xuất phát từ lốp xe.

- Âm thanh huyên náo (leng keng): Âm thanh nghe như có va chạm mạnh giữa các thanh kim loại, có thể xuất phát do trục trặc từ bu lông hoặc các chi tiết đầu nối bị hỏng.

Hình 2.58: Lái xe để phát hiện lỗi

b. Nhún mạnh xe ô tô

Để động cơ xe nguội hẳn, tầm 30 phút sau khi lái thử là đủ, trước khi bắt đầu kiểm tra xe. Đeo găng tay và chuẩn bị các vật dụng cần thiết. Cẩn thận đặt chắc tay vào chỗ giao nhau của mui xe và chắn bùn, ấn mạnh vào hệ thống treo đến khi xe nảy mạnh lên. Trong lúc đó, nếu lái xe quan sát thấy xe nảy đều thì đây là tín hiệu tốt báo hiệu thanh chống vẫn hoạt động tốt. Bằng cách này, lái xe nên cố gắng kiểm tra thanh chống tại 4 góc xe để xem chúng có trục trặc nào khơng.

Hình 2.59: Nhún mạnh xe

Hình 2.60: Kiểm tra độ rung bánh xe

Sử dụng kích nâng góc xe lên tầm vừa đủ để lốp xe không chạm đất nhưng vẫn đảm bảo xe đứng an toàn.Giữ chặt lốp xe và bắt đầu lắc mạnh bánh xe tay đặt theo hướng 9h - 3h và 12h - 6h. Nếu thấy có bất cứ chuyển động nào khác thường từ bánh, có thể một số chi tiết nào đó của xe đã bị bào mịn.

Chú ý các chuyển động khác thường có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nên bạn cần kiểm tra và có các phán đốn chính xác.

- Cách tốt nhất là kiểm tra lái thử xe cùng 1 người có kiến thức về các chi tiết của xe. Nên sử dụng đèn pin để quan sát phía sau bánh xe nhằm phát hiện các chi tiết bị lỗi, và cách tốt nhất là nên sờ hẳn vào các chi tiết đó. Tuy nhiên, hãy coi chừng các vết dầu bẩn có thể dính vào người.

- Bạn nên cẩn thận kiểm tra lốp xe ô tô. Lốp bị ăn mòn quá sẽ gây ra tiếng kêu và khiến xe không thể điều khiển được như theo ý muốn. Do vậy, bạn nên kiểm tra kỹ.

-Nếu bạn tin rằng mình đã tìm ra nguyên nhân của lỗi trên hệ thống treo thì nên đánh xe đến tìm sự trợ giúp của các garage uy tín với đội ngũ chăm sóc và bảo dưỡng ơ tơ chun nghiệp và tiến hành sửa chữa kịp thờ

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN

Trong khoảng thời gian thực hiện bài tiểu luận nhóm chúng em đã nhận được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Phụ Thượng Lưu và với những kiến thức đã học cùng với tiềm hiểu nội dung trên các diễn đàn trên Internet đã giúp chúng em có thêm nhiều kiến thức am hiểu hơn về cấu tạo chi tiết của các bộ phận và nguyên lý làm việc của hệ thống treo giúp ích cho việc học của chúng em sau này sau này.

Ngoài ra, trong q trình nghiên cứu cịn giúp nhóm chúng em củng cố và nâng cao kỹ năng về các phần mềm PowerPoint, Word và Solidworks

Sau khoảng thời gian được giao nhóm em đã hồn thành bài tiểu luận. Tuy nhiên vẫn cịn đó là những sai sót trong q trình tìm hiểu và lọc thơng tin và những hạn chế về năng lực của bản thân. Vì vậy, nhóm em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ để ngày càng hồn thiện hơn

Tài Liệu Tham Khảo

1) Giáo trình Tính tốn thiết kế ô tô Hutech (2018), TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu.

2) Giáo trình Lý thuyết ơ tơ Hutech (2018), TS. Nguyễn Văn Nhanh, NXB Hutech.

3) Đặng Q (2001), Tính tốn thiết kế ơ tơ, Đại học Sư phạm kỹ thuật, TP.HCM.

4) Giáo trình Kết cấu ơ tơ Hutech (2019), TS Nguyễn Văn Nhanh, TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu, ThS Đỗ Nhật Trường, NXB Hutech.

5) http://otoxanh.vn/bai-viet/uu-nhuoc-diem-bon-he-thong-treo-doc-lap- tren- oto-n116.html? fbclid=IwAR2hM0UyAMzFRB_r14WG9who7MUEzchon_GT1WA4IM CeW5tAU5eyz1M0v3I 6)https://anycar.vn/sua-chua-bao-duong-he-thong-treo-tren-xe-o- to- t145018.html 7) https://tailieuxanh.com/vn/p1_H%E1%BB%87-th%E1%BB%91ng- treo- %C3%B4-t%C3%B4.html 8) https://tailieuoto.vn/tai-lieu-cau-tao-he-thong-treo-o-to/ 9) http://leafsprings198.com/vi/tim-hieu-ve-nhip-o-to-lo-xo-bo-phan- dan- hoi.html? fbclid=IwAR1XWL7uaj_Y99PM6CHV8hQNF3YkdKsMg_tCsoZOsr3I7 Ma1g-MBvM0Lpf0 10) https://news.oto-hui.com/tim-hieu-ve-giam-chan-don-va-giam-chan- kep/? fbclid=IwAR3hDCHVxQb3LbVNOA9_KKay9pUwCWgKWfRsyjFZHu Me92cq25VWpk2hhuI 11) https://vinfastauto.com/vn_vi/tim-hieu-ve-bo-phan-giam-chan-o-to? fbclid=IwAR3Vk3wz6k7x2tiYJsWlHOVOv4VkFqeq9oVEpqizjfZFMtG8t 9RF78-5Ew8 12) https://m.tailieu.vn/doc/bo-phan-giam-chan-998517.html

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN học PHẦN ĐỘNG lực học ô tô ĐỘNG lực học hệ THỐNG TREO (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w