Tiếp tục hồn thiện, cụ thể hóa nội dung, hình thức giáo dục động cơ phấn đấu vào Đảng cho thanh niên của các đảng bộ xã, thị trấn ở huyện Ba Vì,

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CÔNG tác PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG THANH NIÊN của các ĐẢNG bộ xã, THỊ TRẤN ở HUYỆN BA vì THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY (Trang 78 - 82)

đảng bộ xã, thị trấn ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm

2.2.2. Tiếp tục hồn thiện, cụ thể hóa nội dung, hình thức giáo dục động cơ phấn đấu vào Đảng cho thanh niên của các đảng bộ xã, thị trấn ở huyện Ba Vì,

phấn đấu vào Đảng cho thanh niên của các đảng bộ xã, thị trấn ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

Đi đơi với giáo dục lý luận, nhận thức về nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt của Đảng, một vấn đề cơ bản của công tác phát triển đảng viên trong thanh niên là xây dựng động cơ

phấn đấu vào Đảng cho lực lượng thanh niên. Phải xây dựng cho lực lượng thanh niên động cơ phấn đấu vào Đảng trong sáng, đúng đắn ngay từ bước tạo nguồn, phải làm cho họ thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Vì sao chúng ta vào Đảng? Phải

chăng vào Đảng để thăng quan phát tài? Không phải!... Chúng ta vào Đảng là để hết lòng hết sức, phục vụ giai cấp, phục vụ nhân dân, làm tròn nhiệm vụ của người đảng viên”{29, tr.92}. Vì vậy, vấn đề chủ động nâng cao chất lượng và đổi mới nội dung

phương pháp giáo dục bồi dưỡng lý tưởng, động cơ phấn đấu vào đảng cho thanh niên càng trở nên quan trọng, địi hỏi Đảng, đồn các cấp cũng như hệ thống tuyên truyền giáo dục phải có nhận thức sâu sắc, thái độ tích cực, chủ động trong cơng tác này. Để đảm bảo cho việc giáo dục động cơ vào Đảng cho thanh niên có chất lượng, hiệu quả, cần thực hiện tốt một số biện pháp sau:

Một là, không ngừng đổi mới nội dung giáo dục, bồi dưỡng lý tưởng, động cơ vào Đảng của thanh niên.

Lý tưởng, động cơ chính là sự phản ánh hiện thực trong đầu óc con người, là hình ảnh tương lai của cuộc sống hơm nay. Vì vậy, phải nhấn mạnh rằng, việc giáo dục, bồi dưỡng, hướng dẫn cho thanh niên xây dựng lý tưởng, hoài bão đúng đắn, phù hợp với yêu cầu của đổi mới và xu thế thời đại là việc làm có ý nghĩa to lớn. Khi người thanh niên có lý tưởng "sẽ làm cho họ có thái độ tích cực trong nhận thức,

nồng nhiệt trong tình cảm, mãnh liệt trong ý chí, quyết tâm trong hành động" {35, tr.

314}. Nội dung giáo dục phải toàn diện, trong đó coi trong nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nhận thức về Đảng, về con đường chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mục tiêu của sự nghiệp đổi mới; về truyền thống văn hóa dân tộc, truyền thống cách mạng của Đảng nói chung, đảng bộ và nhân dân huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nói riêng; về chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa quốc tế gắn liền với nhận thức về thời đại; về ý thức chính trị, nghĩa vụ cơng dân, tình cảm cách mạng.

Đối với thanh niên trên địa bàn của các đảng bộ xã, thị trấn ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cần phải cụ thể hóa nội dung lý tưởng một cách sát hợp. Qua thực tế công tác thanh niên cho thấy, việc giáo dục lý tưởng cách mạng hiện nay không thể áp đặt một cách máy móc, xơ cứng, trừu tượng mà phải xuất phát từ nhu cầu chính đáng của thanh niên. Vì vậy, các cấp ủy đảng, Đồn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên và các lực lượng tham gia phải kịp thời định hướng cho các nhu cầu mới đối với thế hệ trẻ, để có một thế hệ tiêu biểu, gánh vác sự nghiệp đổi mới hiện tại và những năm tiếp theo đó là:

Nhu cầu sống có hồi bão, quyết không cam chịu nghèo nàn, quyết đưa dân tộc Việt Nam sánh vai với các nước tiên tiến trên thế giới.

Nhu cầu sáng tạo, đây là bản chất của tuổi trẻ, nhưng sáng tạo phải đúng hướng, tức là đưa cái đúng, cái tốt, cái đẹp vào cuộc sống lao động, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, học tập, công tác, hoạt động xã hội, hoạt động cá nhân... có như vậy nhu cầu sáng tạo mới trở thành động lực trực tiếp để thực hiện lý tưởng cách mạng của thanh niên.

Nhu cầu nâng cao trí tuệ, nghề nghiệp, việc làm phải trở thành phương châm hoạt động của tuổi trẻ trong những năm tới.

Nhu cầu về tình cảm, tình bạn, tình yêu là đặc thù của lớp trẻ, nên phải hướng tới những tình cảm đạo đức mới, thấm mỹ mới trên cơ sở kế thừa những truyền thống đạo lý của cha anh.

Nhu cầu tự khẳng định mình thơng qua hoạt động xã hội và giao tiếp. Một xã hội lành mạnh là tạo những điều kiện thuận lợi nhất để lớp trẻ tự khẳng định năng lực sở trường qua giao tiếp và hoạt động trong gia đình, trong nhóm bạn bè, trong tập thể, trong cộng đồng dân cư, trong xã hội... một cách có văn hóa (suy nghĩ, nói năng và hành vi).

Nhu cầu tiêu dùng các sản phấm của xã hội (cả vật chất và tinh thần). Định hướng nhu cầu này nên lưu ý mối quan hệ giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa nguyện vọng chủ quan và điều kiện khách quan.

Hai là, vận dụng sát hợp các hình thức, phương pháp trong việc chuyển tải những nội dung giáo dục động cơ vào Đảng cho thanh niên. Để triển khai một cách

có hiệu quả nhiệm vụ và nội dung giáo dục trên, phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa 7

các lực lượng làm công tác tư tưởng, phải đổi mới phương pháp và hình thức giáo dục, truyền thụ một cách phù hợp, cuốn hút thanh niên.

Thứ nhất, giáo dục gia đình. Bất cứ xã hội nào và trong thời gian nào, gia đình

cũng là yếu tố đầu tiên tác động vào thanh niên. Bởi, gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm của mỗi người. Gia đình đóng vai trị hết sức quan trọng đối với việc giáo dục thanh niên trưởng thành và các thành viên trong gia đình ln là tấm gương gần gũi nhất đối với thanh niên. Những định hướng trong cuộc sống của thanh niên bắt đầu từ định hướng trong gia đình. Các bậc phụ huynh có vai trị quyết định trong q trình hình thành nhân cách cho lớp trẻ. Ơng, bà, cha, mẹ phải thực sự gương mẫu đối với con cháu mình trong lao động, sản xuất, kinh doanh, học tập, cơng tác, đối nhân xử thế, vui chơi giải trí; hướng dẫn và tìm cách đáp ứng các nhu cầu chính đáng hợp lý của con cháu mình; xây dựng, bảo vệ nếp sống gia phong, phát huy truyền thống vốn có của gia đình, họ hàng, tạo bầu khơng khí hịa thuận, cởi mở, quan tâm đến từng thành viên khi có thuận lợi cũng như gặp khó khăn; động viên kịp thời những thành quả của con cháu, uốn nắn kịp thời những hành vi lệch chuấn dù là nhỏ nhất. Các bậc cha mẹ phải coi sự tiến bộ, trưởng thành của con cái là niềm hạnh phúc lớn nhất của mình. Thực tế hiện nay cho thấy rằng, chỉ có xây dựng gia đình êm ấm, hạnh phúc mới tạo ra được mơi trường văn hóa lành mạnh cho thanh niên nhận thức được hài hòa mối quan hệ giữa gia đình và xã hội, giữa cống hiến và hưởng thụ, giữa quyền lợi và nghĩa vụ của thanh niên đối với sự nghiệp đấy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giáo dục gia đình giữ vai trị quyết định trong việc hình thành cộng cơ, chí hướng của thanh niên.

Thứ hai, giáo dục thông qua dư luận xã hội. Đây là một biện pháp quan trọng để

định hướng các giá trị cho thanh niên, để thanh niên điều chỉnh các hành vi lệch chuấn về đạo đức, lối sống, nếp sống. Các hình thức này có thể thơng qua những người lớn tuổi có uy tín trong cộng đồng như các vị lão thành cách mạng, cựu chiến binh, cán bộ về hưu, hội người cao tuổi, thanh niên ưu tú; giáo dục bằng các quy ước, hương ước của làng, xã, dòng họ. Thanh niên phấn đấu tốt được khu dân cư, thôn nêu gương trước cuộc họp, thanh niên lên đường nhập ngũ khu dân cư, thôn mời đến trao quà, dặn dò...; còn những thanh niên hư hỏng, quậy phá khu dân cư, thôn cũng họp mời cả cha mẹ đến

lượng, có bản lĩnh chính trị, có kiến thức, có kỹ năng truyền cảm,

thuyết phục cơng

chúng. Ngồi ra, phải thực hiện nhất qn phương châm "tồn Đảng

làm cơng tác tư

tưởng", tức mỗi cán bộ, đảng viên từ bí thư đến đảng viên thường là

một tuyên

truyền viên tích cực.

Một phần của tài liệu CHẤT LƯỢNG CÔNG tác PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN TRONG THANH NIÊN của các ĐẢNG bộ xã, THỊ TRẤN ở HUYỆN BA vì THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w