đảng bộ xã, thị trấn ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Thực trạng, nguyên nhân và kinh nghiệm
2.2.4. Thực hiện đủng quy trình cơng tác phát triển đảng viên theo quy định của Điều lệ Đảng
của Điều lệ Đảng
Trong nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên trong thanh niên của các Đảng bộ xã, thị trấn ở huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội thì quy trình được coi là xương sống đánh giá chất lượng đội ngũ đảng viên sau khi kết nạp. Đó là các trình tự, thủ tục được quy định nhằm đảm bảo cho công tác phát triển đảng được tiến hành đúng nguyên tắc của tổ chức. Thực hiện đúng quy trình là thực hiện đúng các nội dung, yêu cầu và thực hiện các bước cần thiết trong quá trình phát triển đảng viên của các đảng bộ xã, thị trấn. Việc kết nạp quần chúng phải được tiến hành đúng thủ tục quy định của Đảng, đảm bảo đúng nguyên tắc, phát huy dân chủ, coi trọng chất lượng, tránh tư tưởng xem nhẹ, giản đơn, đồng thời chấn chỉnh kịp thời tư tưởng hẹp hịi, định kiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Công việc cách mạng rất nhiều,
không sợ thiếu việc. Phải chú ý phát triển đảng vào thanh niên. Khơng nên hẹp hịi. Nhưng việc phát triển đảng phải làm cẩn thận, không được cẩu thả ” (23, tr.196,197). Lễ kết nạp đảng viên, công nhận đảng viên chính thức và phát thẻ đảng viên cần được tổ chức trang trọng, chu đáo, tạo ấn tượng tốt đẹp đối với đảng viên. Sau khi được kết nạp, đảng viên cần phải có chương trình học tập, nâng cao trình độ để đảm bảo đúng quy định của Đảng với sự giúp đỡ, kiểm tra của tổ chức cơ sở đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Trong thời kỳ dự bị, Đảng phải dạy dô cho họ và trao
việc cho họ làm. Đồng thời, Đảng phải xem xét tính nết, công tác và lịch sử của họ... ” (26, tr.266). Để đảm bảo nâng cao chất lượng quy trình cơng tác phát triển
đảng viên, cần thực hiện tốt một số biện pháp:
Một là, xây dựng chủ trương, biện pháp, kế hoạch và tổ chức thực hiện công tác phát triển đảng viên trong thanh niên:
Để thực hiện được biện pháp này, chủ thể công tác phát triển đảng viên trong thanh niên cần tiến hành điều tra, khảo sát, lựa chọn quần chúng ưu tú để làm căn cứ cho công tác phát triển đảng viên. Việc điều tra, khảo sát phải đánh giá đúng phàm chất, năng lực, đạo đức, lối sống, phương pháp, tác phong sinh hoạt, công tác, làm rõ
những ưu điểm, hạn chế của đối tượng nguồn thông qua cơ sở
đánh giá việc hồn
thành nhiệm vụ cơng tác, mức độ tham gia các hoạt động phong trào ở
cơ sở, uy tín, sự
tín nhiệm của tổ chức, quần chúng đối với đối tượng nguồn. Do địa bàn
huyện Ba Vì
rộng, đa dạng, phức tạp về địa hình, dân cư, lực lượng thanh niên đông
nên công tác
điều tra, khảo sát cần phải được tiến hành một cách thường xuyên để
nắm chắc sự phát
triển của đối tượng thanh niên quản lý. Công tác điều tra, khảo sát phải
được tiến hành
khách quan, khoa học, tỉ mỉ, chặt chẽ với sự tham gia của nhiều lực
lượng, tổ chức và
phát huy cả vai trò giám sát, đánh giá của nhân dân, tránh các biểu
hiện chủ quan, tùy
tiện. Kết quả hoạt động này là cơ sở để chủ thể tiến hành xây dựng
chủ trương, kế
hoạch công tác phát triển đảng viên sát hợp với đặc điểm tình hình của
từng xã, thị
trấn, đặc điểm của nhận thức, văn hóa, giới tính, dân tộc của đối tượng nguồn...
Sau điều tra, khảo sát, cấp ủy, chi bộ xem xét, phân loại đối tượng để xây dựng kế hoạch tiến hành theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, xem xét một cách khách quan, toàn diện chống những tư tưởng dễ dãi, tùy tiện hay định kiến, hẹp hòi, cá nhân chủ nghĩa. Trên cơ sở phân loại đối tượng, căn cứ vào hướng dẫn của cấp trên, mục tiêu yêu cầu của nhiệm vụ chính trị địa phương, đặc điểm của tổ chức đảng, của đối tượng thanh niên trên địa bàn, cấp ủy, chi bộ xác định chủ trương, biện pháp, kế hoạch tổ chức thực hiện trong từng tháng, từng quý, từng năm và cả nhiệm kỳ. Nội dung kế hoạch phải thể hiện được toàn bộ kết quả khảo sát, điều tra, đánh giá đúng đặc điểm, tình hình để phân cơng trách nhiệm phù hợp cho các lực lượng tham gia
công tác phát triển đảng viên trong thanh niên, xác định nội dung giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện đối tượng phát triển đảng.
Từ chủ trương, kế hoạch, các cấp ủy, chi bộ và các lực lượng tổ chức thực hiện thông qua các phong trào thực tiễn để phát hiện nguồn, nhất là các phong trào
“Thanh niên xung kích phát triển kinh tế, lập thân lập nghiệp”, “Tuổi trẻ chung tay
xây dựng nông thôn mới ” do Đoàn Thanh niên huyện phát động, đến các cuộc vận
động xây dựng Đảng, chỉnh đốn Đảng gắn với việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các phong trào văn hóa ở các xã, thị trấn: “Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ”, “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, mừng thọ và lê hội ” đến thực hiện các phong trào tình nguyện, nhân
đạo, bảo vệ môi trường, đề ơn đáp nghĩa, xây dựng xã hội học
tập, ứng dung khoa
học kỹ thuật vào sản xuất đời sông... đây là cơ sở thực tiễn để kiểm
nghiệm sự đúng
đắn của chủ trương, kế hoạch, đồng thời là cơ sở quan trọng để phát
hiện nguồn cho
công tác phát triển đảng viên trong thanh niên của các xã, thị trấn ở huyện Ba Vì.
Hai là, nâng cao chất lượng giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách đối tượng nguồn phát triển đảng
Nhiệm vụ giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lôi sông, động cơ cho đôi tượng nguồn là công việc hết sức quan trọng và là quá trình liên tục, lâu dài, là nhiệm vụ của cấp ủy, chi bộ và các lực lượng tham gia trong giai đoạn hiện nay. Chủ thể của công tác phát triển đảng viên trong thanh niên phải lấy phương châm kiên trì giáo dục thông qua các phong trào hành động cách mạng, qua điển hình tiên tiến, khuyến khích ý thức tự rèn luyện của thanh niên gắn với tham gia sinh hoạt trong tổ chức Đảng, Đoàn. Đồng thời, trong giáo dục, rèn luyện phải phát huy ưu thế của các phương tiện truyền thông hiện đại, đa phương tiện, hệ thơng báo chí, xuất bản và báo chí chính thơng của Đảng, Nhà nước trong công tác giáo dục; sử dụng có hiệu quả các hình thức, cơng cụ giáo dục mới như Internet, mạng xã hội...
Cấp ủy, tổ chức đảng lựa chọn, phân công cán bộ, đảng viên giỏi lý luận, kỹ năng, nghiệp vụ, nắm chắc thực tiễn làm công tác tuyên truyền, giáo dục thanh niên, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên. Tăng cường, đấy mạnh tổ chức học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, lựa chọn nội dung, hình thức phù hợp với từng đơi tượng và nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơ quan, đơn vị. Chú trọng làm theo những lời dạy của Bác, cụ thể hóa thành những tiêu chí chuấn mực đạo đức, rèn luyện thường xun trong cơng việc của mỗi cán bộ, đồn viên, thanh niên.
Đoàn thanh niên xã, thị trấn trong huyện phát huy vai trị nêu gương của cán bộ đồn, ý thức tự giác của đoàn viên, thanh niên kết hợp với cơ chế kiểm tra, giám sát thông qua các biện pháp tổ chức và sinh hoạt của các cấp bộ đoàn, đặc biệt là sinh
hoạt chi đoàn. Triển khai sâu, rộng các nội dung giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lôi sông gắn với các phong trào hành động cách mạng của xã, thị trấn. Tiếp tục thực hiện hiệu quả chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam vì dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; cuộc vận động
“Đoàn viên phấn đấu
trở thành đảng viên”. Tiếp tục đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả
công tác
tuyên truyền, giáo dục về chính trị tư tưởng, học tập chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, quán triệt chủ trương, đường lối và các nghị quyết của
Đảng; tăng
cường các hình thức tạo diễn đàn trao đổi, đối thoại có tính tương tác
với đồn viên
thanh niên; thường xun nắm bắt tình hình tư tưởng, định hướng dư
luận trong thanh
niên thơng qua mạng lưới thăm dị dư luận xã hội do Đồn tổ chức;
việc học tập 6 bài
học lý luận chính trị trong đồn viên, thanh niên; chủ động, tích cực
đấu tranh có hiệu
quả với những luận điệu chống phá của các thế lực thù địch nhằm vào
thanh thiếu
niên; Chú trọng tuyên truyền, giáo dục về truyền thống yêu nước, đoàn
kết, cần cù,
sáng tạo và khát vọng vươn lên trong mọi hồn cảnh, bồi dưỡng, xây
dựng lớp thanh
niên có bản lĩnh, tự tin đảm nhận vai trò chủ nhân tương lai của đất
nước. Tổ chức
Đoàn cần đấy mạnh việc giáo dục truyền thống vẻ vang của Đảng, ý
thức giữ gìn, phát
huy bản sắc văn hóa dân tộc, truyền thống của quê hương, gia đình,
tiếp thu có chọn
lọc tinh hoa văn hóa nhân loại; đấu tranh với các biểu hiện, hành vi đi
ngược với
truyền thống dân tộc. Đổi mới phương pháp, nâng cao hiệu quả cơng
tác nắm bắt tình hình tư tưởng và dư luận xã hội trong thanh. Triển khai sâu, rộng
chương trình, hoạt
động giáo dục ý thức công dân “Khi tôi 18 ”; phong trào “Sáng tạo trẻ
”, “Ba trách
nhiệm ”, cuộc vận động “Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới ”,
“Xây dựng văn
minh đơ thị ”, phong trào thanh niên tình nguyện; các mơ hình giáo
dục giá trị sống, kỹ
năng xã hội như “Học kỳ trong quân đội”, “Học làm người có ích ”, các
mơ hình câu
lạc bộ “Tuổi trẻ với pháp luật”; câu lạc bộ "Thắp sáng niềm tin"...
Ba là, thực hiện đúng quy trình, nguyên tắc thủ tục xét, đề nghị kết nạp quần chúng vào đảng
Thực hiện các thủ tục xét, đề nghị kết nạp quần chúng vào Đảng là để lựa chọn được những quần chúng thực sự có đủ tiêu chuấn, đề phòng biểu hiện tiêu cực, những thành phần cơ hội, lợi dụng vào Đảng với những động cơ cá nhân, vụ lợi, là bước kiểm tra cuối cùng về kết quả giáo dục, rèn luyện, thử thách của chủ thể và các lực lượng đối với đối tượng nguồn trước khi kết nạp vào Đảng. Việc thực hiện một cách chặt chẽ, nghiêm túc từ chi ủy, bí thư hoặc đảng viên được phân công trực tiếp
giúp đỡ quần chúng viết đơn xin vào Đảng và khai lý lịch của
mình theo mẫu quy
định. Đơn và lý lịch của người xin vào Đảng phải thể hiện được trình độ
nhận thức,
giác ngộ, mục tiêu, lý tưởng, tự nguyên tham gia vào hàng ngũ của
Đảng. Vì vậy,
người xin vào Đảng phải tự mình trực tiếp viết đơn, khai lý lịch, khơng
ai có thể làm
thay, viết hộ. Cấp ủy, chi bộ tiến hành xác minh lý lịch của người xin
vào Đảng theo
đúng quy định tại Hướng dẫn số 01-HD/TW, ngày 05/01/2012 của Ban
Tổ chức
Trung ương về “Hướng dân thi hành Điều lệ Đảng - khóa XI”. Nếu
khơng có vi
phạm gì về tiêu chuấn chính trị, đáp ứng đầy đủ tiêu chuan đảng viên,
cấp ủy, chi bộ
hướng dẫn đảng viên chính thức được phân cơng giúp đỡ đối tượng viết
lời đảm bảo,
chuan bị nội dung nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm trong quá trình
rèn luyện, phấn
đấu của quần chúng, đồng thời lấy ý kiến nhận xét của các tổ chức
đoàn thể mà quần
chúng đó đang tham gia sinh hoạt về pham chất chính trị, đạo đức, lối
sống, năng lực
cơng tác, mối quan hệ với quần chúng và chịu trách nhiệm trước tổ
chức đảng cơ sở
về những nội dung nhận xét của mình. Khi nhận được đơn của quần
chúng xin vào
Đảng và ý kiến của đảng viên được phân công giúp đỡ, chi bộ tiến
hành họp tồn thể
đảng viên thảo luận cơng khai, dân chủ và khi được 2/3 đảng viên
chính thức đồng ý,
chi bộ ra nghị quyết đề nghị cấp trên xét ra quyết định kết nạp đảng
viên. Nếu trong
buổi sinh hoạt xét kết nạp cho nhiều đối tượng thì chi bộ xét, biểu
quyết từng người
một. Nghị quyết đề nghị kết nạp đảng viên của chi bộ phải thể hiện
được kết luận về
lý lịch của người xin vào Đảng, những nội dung nhận xét, đóng góp của
tổ chức cho
người xin vào Đảng đang tham gia, số đảng viên chính thức tán thành,
không tán
thành, lý do. Kết thúc buổi họp xét kết nạp, chi bộ, bí thư chi bộ hướng
dẫn giúp đỡ
người vào đảng hoàn thiện hồ sơ kết nạp đảng viên theo đúng quy
định của Điều lệ
Đảng. Đồng thời, căn cứ nghị quyết kết nạp của các chi bộ, các đảng
ủy xã thị trấn lập
tờ trình đề nghị Huyện ủy ra quyết định kết nạp trong thời gian không
quá 06 tháng.
Từ khi có quyết định kết nạp của Huyện ủy, các chi bộ tổ chức lễ kết
nạp cho đảng
viên mới trong thời hạn không quá một tháng. Lễ kết nạp đảng viên
mới phải đảm bảo
các nội dung, các bước theo đúng hướng dẫn của Ban tổ chức Trung
ương, đảm bảo
trang trọng, nhưng ấm áp tình đồng chí, đánh dấu sự phát triển quan
trọng của quần
chúng, có ảnh hưởng to lớn tới tương lai của người mới được kết nạp vào Đảng.
Bốn là, tiếp tục theo dõi, giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện, thử thách đảng viên dự bị, xét công nhận đảng viên chính thức:
Sau thời gian thử thách, đảng viên dự bị phải học lớp bồi dưỡng đảng viên mới, được trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc cấp uỷ có thấm quyền kết nạp đảng viên cấp giấy chứng nhận theo mẫu của Ban Tổ chức Trung ương; Sau 12 tháng, kể từ ngày chi bộ kết nạp, đảng viên dự bị viết bản tự kiểm điểm nêu rõ ưu điếm, khuyết điểm về thực hiện nhiệm vụ đảng viên và biện pháp khắc phục khuyết điểm, tồn tại; đề nghị chi bộ xét, cơng nhận đảng viên chính thức; Đảng viên được phân công giúp đỡ viết bản nhận xét đảng viên dự bị nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm về lập trường tư tưởng, nhận thức về Đảng, đạo đức, lối sống và mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao của đảng viên dự bị; báo cáo chi bộ. Bản nhận xét của đồn thể chính trị - xã hội nơi làm việc và chi uỷ nơi cư trú; Chi uỷ có đảng viên dự bị tổng hợp ý kiến nhận xét của đồn thể chính trị - xã hội mà người đó là thành viên; ý kiến nhận xét của chi uỷ hoặc chi bộ (nơi chưa có chi uỷ) nơi cư trú đối với đảng viên dự bị để báo cáo chi bộ; nghị quyết của chi bộ, đảng uỷ cơ sở và quyết định công nhận đảng viên chính thức của cấp uỷ có thấm quyền; Sau khi có quyết định của cấp có thấm quyền cơng nhận đảng viên chính thức, chi uỷ cơng bố quyết định trong kỳ sinh hoạt chi bộ gần nhất.
Năm là, thường xuyên tiến hành công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy trình cơng tác phát triển đảng viên, thường xun sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm.
Kiểm tra, giám sát giúp Huyện ủy, đảng ủy các xã, thị trấn, các chi bộ đánh gá chính xác mức độ thực hiện của cấp dưới, của đội ngũ đảng viên, cũng như thái độ, trách nhiệm của các lực lượng trong công tác phát triển đảng viên trong thanh niên, việc tự tu dưỡng, rèn luyện của thanh niên phấn đấu trở thành đảng viên, kịp thời uốn nắn những biểu hiện tiêu cực, xem nhẹ, thực hiện không đúng quy trình, giúp đỡ những bước những khâu khó, lúng túng mà cơ sở, đối tượng có thể mắc phải, đưa ra khỏi đội ngũ những đối tượng cơ hội chính trị, động cơ khơng trong sáng. Coi trọng công tác sơ kết, tổng kết là nhằm kịp thời rút kinh nghiệm, tìm ra những cách làm hay, mơ hình tốt để nhân rộng trong công tác phát triển đảng viên, khắc phục, chỉ ra