Phân tích công nợ & khả năng thanh toán của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của DNCN (Trang 75 - 92)

7. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty

7.3 Phân tích công nợ & khả năng thanh toán của Công ty

7.3.1 Phân tích công nợ

a. Công nợ phải thu

Số vòng quay phải thu khách hàng =

Tổng số tiền bán chịu

; vòng/năm Số dư bq các khoản phải

thu

= 701.836.706 ≈ 12 vòng/năm 57.276.314,5

Trong đó:

Tổng số tiền bán chịu có thể lấy bằng tổng doanh thu thuần (= 701.836.706 nghìn đồng)

Số dư bq

khoản phải thu =

Tổng số các khoản phải thu ĐN + CN

= 71.282.692 + 43.269.937

2 = 57.276.314,5 nghìnđ

Thời gian vòng quay phải thu khách

hàng (Npt)

=

360

Số vòng quay phải thu khách hàng ; ngày/vòng

= 360

12 = 30 ngày/vòng

Theo tính toán trên, một lượng doanh thu tương ứng với 30 ngày (bình quân) là chưa thu được. Ở đây, nếu muốn so sánh xem với số ngày như trên thì biểu hiện là tốt hay không, công ty có gặp căng thẳng về thời gian thanh toán hay không, ta đem so sánh chỉ tiêu trên với kỳ hạn thanh toán bình quân chấp nhận được: N = 1,3*(Kỳ hạn được hưởng chiết khấu).

Nếu NPT = < N => chấp nhận được

Nếu NPT > N => Biểu hiện không tốt, có thể sẽ gặp căng thẳng về thời gian thanh toán do chưa kịp thu tiền bán hàng về để trang trải các khoản phải thanh toán.

b. Công nợ phải trả

Số vòng quay phải trả người bán =

Tổng số tiền hàng mua chịu

; vòng/năm Số dư bq các khoản phải trả

= 536.149.630 ≈ 1,5 vòng/năm 361.121.763

Trong đó:

Tổng số tiền hàng mua chịu bằng giá vốn hàng bán (= 536.149.630 nghìn đồng) Số dư bq khoản phải trả = Tổng số các khoản phải trả ĐN + CN 2 ; nghìnđ = 360.577.181 +361.666.345 2 = 361.121.763 nghìnđ

Thời gian vòng quay phải trả khách

hàng

=

360

Số vòng quay phải trả khách hàng ; ngày/vòng

= 360

1,5 = 240 ngày/vòng

c. Mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản

phải trả

=

Các khoản phải thu Các khoản phải trả

x 100; % Ta có bảng sau:

Đvt:1000đồng

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

1. Tổng các khoản phải

thu 66,538,814 38,007,106 -28,531,708

2. Tổng nợ phải trả 360,577,181 361,666,345 1,089,164 3. Tỷ lệ các khoản phải

thu so với các khoản phải trả

18,45 10,51 -8

Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả của đầu năm và cuối năm đều thấp hơn 50%, chứng tỏ các khoản phải trả nhiều hơn các khoản phải thu, khi đó Công ty bị chiếm dụng vốn ít hơn và chuyên đi chiếm dụng vốn song tỷ lệ này khá thấp, điều này tạo áp lực thanh toán cho Công ty.

7.3.2 Phân tích khả năng thanh toán của Công ty a. Hệ số thanh toán tổng quát (KTQ ) a. Hệ số thanh toán tổng quát (KTQ )

Đvt: 1000đồng

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

Tổng giá trị tài sản 457,179,200 438,267,278 -18,911,922 Tổng số nợ phải trả 360,577,181 361,666,345 1,089,164

KTQ 1.27 1.21 -0.06

Qua bảng trên thấy hệ số thanh toán của cuối kỳ có giảm 0,06 so với đầu năm,tuy nhiên có KTQ ≥ 1 cho thấy Công ty có khả năng thanh toán

b. Hệ số thanh toán ngắn hạn(Kng.h)

Đvt: 1000 đồng Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch TSNH 172,653,056 105,806,420 -66,846,636 Nợ ngắn

hạn 213,038,760 164,998,263 -48,040,497

Kng.h 0.81 0.64 -0.17

Qua bảng trên có Kng.h < 1 chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty kém ( Công ty khó khăn về tài chính) thể hiện rõ hơn là cuối kỳ hệ số này giảm 0,17 so với đầu năm.

KTQ = Tổng giá trị TS Tổng số nợ phải trả Kng.h = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

c. Hệ số thanh toán nhanh (Knh)

Đvt: 1000 đồng

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch

Tiền+T.Đ tiền+ĐTTCNH+Các

khoản phải thu

68,527,873 39,877,119 -28,650,754 Nợ ngắn hạn 213,038,760 164,998,263 -48,040,497

Knh 0.32 0.24 -0.08

Có Knh < 0,5, hệ số thanh toán nhanh đầu năm và cuối năm của Công ty đều rất thấp, chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty đang gặp khó khăn.

d. Hệ số thanh toán kịp thời (Ktt)

Đvt: 1000 đồng

Đầu năm Cuối kỳ Chênh lệch Tiền+T.Đ tiền 1,989,059 1,870,013 -119,046

Nợ phải trả 360,577,181 361,666,345 1,089,164

Ktt 0.01 0.01 0.00

Ktt<0,5 cho thấy tình hình tài chính của công ty đang căng thẳng và gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân do nợ lương CBCNV tăng, nợ người bán,…tình trạng này Công ty vẫn chưa khắc phục được.

Knh =

Tiền + TĐ.tiền + Đ.tư tài chính NH + Các khoản phải thu Nợ ngắn hạn

Ktt =

Tiền + T.Đ tiền Nợ phải trả

Ta có bảng sau:

Bảng phân tích công nợ và khả năng thanh toán

ND Chỉ tiêu ĐVT TH.Năm 2011 TH.Năm 2012 1 Số vòng quay phải thu khách hàng Vòng/năm 12 2 Thời gian vòng quay Ngày/vòng 30 3 Số vòng quay phải trả người bán Vòng/năm 1,5 4 Thời gian vòng quay Ngày/vòng 240 5 Tỷ lệ khoản phải trả/phải thu % 18,45 10,51 6 KTQ 1,27 1,21 7 Kng.h 0,81 0,64 8 Knh 0,32 0,24 9 Ktt 0,01 0,01

7.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 7.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn 7.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn a. Sức sản xuất của tài sản ngắn hạn (STSNH)

STSNH =

Doanh thu thuần

; đ/đ Tài sản ngắn hạn bình quân = 701.836.706 = 5 đ/đ 139.229.738

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn trong kỳ thì làm ra 5 đồng doanh thu

Trong đó:

b. Tỷ suất sinh lời của tài sản ngắn hạn (SSL)

Vậy cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bỏ ra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận

c. Số vòng quay tài sản ngắn hạn (L)

Kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn (K) Tài sản ngắn

hạn bình quân =

Số dư đầu năm + Số dư cuối

năm ;nghìnđ 2 = 172.653.056 + 105.806.420 = 139.229.738 nghìnđ 2 SSL =

Lợi nhuận sau thuế

; đ/đ Tài sản ngắn hạn bình quân = 48.748.801 = 0,35 đ/đ 139.229.738 L =

Doanh thu thuần

;vòng/năm Tài sản ngắn hạn bình quân = 701.836.706 = 5 đ/đ 139.229.738 K = 360 ; ngày/vòng L

Hệ số này cho ta biết số vòng mà tài sản ngắn hạn trong năm luân chuyển được bao nhiêu vòng, hệ số càng cao chứng tỏ tình hình kinh doanh của doanh nghiệp càng thuận lợi (TSNH quay 5 vòng trong 1 năm, tức là 72 ngày/vòng).

d. Số vòng quay hàng tồn kho (Lkho )

Trong đó:

Số vòng quay hàng tồn kho là 7 vòng trong 1 năm ( tầm 51 ngày/vòng). Cho thấy việc thu hồi vốn của Công ty chậm và khả năng thanh toán cả về tiền và thời gian của Công ty gặp khó khăn.

7.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn a. Sức sản xuất của tài sản dài hạn (STSDH) a. Sức sản xuất của tài sản dài hạn (STSDH)

5 Lkho = Giá vốn hàng bán ;vòng/năm Hàng tồn kho bq = 536.149.630 ≈ 7 vòng/năm 80.007.793 Hàng tồn kho bq =

Số dư đầu năm + Số dư cuối năm

;nghìnđ 2 = 96.760.276 + 63.255.310 = 80.007.793 nghìnđ 2 STSDH =

Doanh thu thuần

; đ/đ Tài sản dài hạn bình quân

Trong đó:

Cho thấy cứ 1 đồng tài sản dài hạn trong kỳ thì làm ra 2 đồng doanh thu.

b. Sức sinh lời của tài sản dài hạn (SSL )

Cho thấy cứ 1 đồng tài sản dài hạn trong kỳ thì làm ra 0,14 đồng lợi nhuận.

c. Số vòng quay tài sản dài hạn (L)

= 701.836.706 ≈ 2 đ/đ 308.493.501 Tài sản dài hạn bình quân =

Số dư đầu năm + Số dư cuối năm

;nghìnđ 2 = 284.526.144 + 332.460.858 = 308.493.501nghìnđ 2 SSL =

Lợi nhuận sau thuế

; đ/đ Tài sản dài hạn bình quân = 48.748.801 = 0,14 đ/đ 308.493.501 L =

Doanh thu thuần

;vòng/năm Tài sản dài hạn bình quân

=

701.836.706

= 2 vòng/năm 308.493.501

Kỳ luân chuyển tài sản dài hạn (K)

Hệ số này cho ta biết số vòng mà tài sản dài hạn trong năm luân chuyển được bao nhiêu vòng, hệ số càng cao chứng tỏ tình hình kinh doanh của

doanh nghiệp càng thuận lợi.

7.4.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh a. Sức sinh lời của vốn kinh doanh (ROA) a. Sức sinh lời của vốn kinh doanh (ROA)

Trong đó:

b. Hệ số sinh lời của doanh thu (ROS)

K = 360 ; ngày/vòng L K = 360 = 180 ngày/vòng 2 ROA =

Lợi nhuận sau thuế

;đ/đ Tài sản bình quân = 48.748.801 = 0,14 đ/đ 447.723.239 Tài sản bình quân =

Số dư đầu năm + Số dư cuối năm

; nghìnđ 2 = 457.179.200 + 438.267.278 = 447.723.239 nghìnđ 2 ROS =

Lợi nhuận sau thuế

;đ/đ Tổng doanh thu

c. Phân tích hiệu qủa VKD theo Dupont

Tỷ suất sinh lời của tài sản = ROS × SOA; đ/đ = 0,07 × 2 = 0,14 đ/đ Trong đó:

SOA là vòng quay của tài sản

d. Hiệu quả kinh doanh của vốn CSH

ROE = ROS × SOA × AOE; đ/đ = 0,07 × 2× 5 = 0,7 đ/đ Trong đó:

ROE là sức sinh lời của vốn chủ sở hữu ROS là hệ số sinh lời của doanh thu SOA là vòng quay của tài sản

AOE là hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu

= 48.748.801 = 0,07đ/đ 701.836.706 SOA = Doanh thu ;vòng/năm Tài sản bình quân = 701.836.706 ≈ 2 vòng/năm 447.723.239 AOE = Tài sản bình quân VCSH bq = 447.723.239 ≈ 5

Nhận xét: Qua đó cho thấy, tỷ suất doanh lợi của vốn chủ sở hữu là lớn nhất so với với tỷ suất doanh lợi của vốn kinh doanh và của doanh thu thuần. Điều đó cho thấy vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tạo ra nhiều lợi nhuận nhất trong các loại vốn của công ty.

7.5 Phân tích kết cấu TSNH

Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp là những tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền tệ, hiện vật (vật tư, hàng hóa) dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản nợ phải thu ngắn hạn. Loại tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có, tình hình biến động tăng, giảm tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp.

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN NGẮN HẠN bảng 23

ĐVT: 1000đồng

Chỉ tiêu

Số đầu năm Số cuối kỳ So sánh tỷ

trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng +/- % Tiền và các khoản

tương đương tiền 1,989,059 1.15 1,870,013 1.77 0.62 53.41 Các khoản đầu tư tài

chính ngắn hạn

Các khoản phải thu 66,538,814 38.54 38,007,106 35.92 -2.62 -6.79 Hàng tồn kho 96,760,276 56.04 63,255,310 59.78 3.74 6.67 Tài sản ngắn hạn khác 7,364,908 4.27 2,673,991 2.53 -1.74 -40.75

Tài sản ngắn hạn 172,653,056.2 100.00 105,806,419.9 100.00

Qua bảng trên, cho thấy tài sản ngắn hạn cuối kỳ giảm 66.846.636 nghìn đồng (38,717%) so với đầu năm, đồng thời kết cấu có sự thay đổi. Hàng tồn kho vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kết cấu, đầu năm chiếm 56,04% TSNH đến cuối kỳ tỷ trọng tăng thêm 3,74 (tức là chiếm 59,78% TSNH), ngoài hàng tồn kho tăng còn có tiền và các khoản tương đương tiền tỷ trọng cũng tăng thêm 0,62TSNH . Có tỷ trọng các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác cuối kỳ giảm lần lượt là 2,62 ( 6,79%), 1,74 (40,75%).

KẾT LUẬN CHUNG

Qua phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty than Bình Minh cho thấy:

Tình hình sản xuất và tiêu thụ than trong năm 2012 của Công ty là tốt, Công ty đã đạt và vượt mức kế hoạch được giao, với những chỉ tiêu chủ yếu như sau:

- Sản lượng than tiêu thụ tăng 11,64% với số tuyệt đối là 180.160 tấn.

- Doanh thu than tăng 18,17% tương ứng với mức tăng 107.937 tr.đ.

- TSCĐ của Công ty còn tương đối tốt.

- Giá thành giảm so với kế hoạch và năm trước

- Năng suất lao động tính theo cả hiện vật và giá trị đều vượt mức kế hoạch.

- Tình hình tài chính tương đối ổn định.

Bên cạnh những thành tích đó thì Công ty vẫn còn tồn tại một số nhược điểm sau:

- Năng lực sản xuất của các khâu chưa cân đối, trình độ tận dụng máy móc thiết bị còn kém.

- Hiệu quả sử dụng TSCĐ bị giảm sút nhưng không đáng kể - Đôi lúc còn căng thẳng trong việc thanh toán các khoản nợ.

Vì vậy Công ty nên chú ý đến công tác quản trị chi phí, quản lý giá thành đảm bảo chi tiêu hợp lý,tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí. Tình hình sử dụng vốn, tình hình thanh toán về cuối năm cần quan tâm nhiều hơn nữa.

Cùng với việc thực hiện công tác quản lý tổ chức sản xuất và tổ chức lao động, để góp phần nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, trong năm qua Công ty than Bình Minh đã có kế hoạch đầu tư cả về chiều rộng lẫn sâu , từng bước trang bị thêm may móc thiết bị phục vụ sản xuất, áp dụng các công nghệ sản xuất mới, thực hiện cơ giới hóa sản xuất, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân.

Để đạt được mục tiêu đề ra trong các năm tới thì Công ty cần tập trung chỉ đạo sản xuất kinh doanh đúng hướng, tận dụng năng lực sản xuất, năng lực lao động của từng đơn vị trong Công ty. Chú trọng đến công tác lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty để đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả những yếu tố đầu vào, đồng thời tuyên truyền giáo dục, động viên công nhân lao động nêu cao tinh thần trách nhiệm trong sản xuất tránh lãng phí, tổ chức thực hiện có hiệu quả kế hoạch sản xuất kinh doanh mà Công ty đã đề ra.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ... 1

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP MỎ ... 3

1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty than Bình Minh. ... 3

1.1. Một số vấn đề về phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh ... 3

1.1.1. Khái niệm ... 3

1.1.2. Ý nghĩa ... 3

1.1.3. Đối tượng phân tích ... 4

1.1.4 Nhiệm vụ phân tích ... 4

1.1.5 Các phương pháp phân tích ... 5

1.1.6 Căn cứ để lựa chọn đề tài ... 7

1.1.7 Vị trí và tài liệu phân tích... 8

1.2. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty than Bình Minh. ... 9

2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ... 12

2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm. ... 12

2.1.1 Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng ... 13

2.1.2 Phân tích chất lượng sản phẩm ... 21

2.1.3 Phân tích công tác đào lò chuẩn bị sản xuất. ... 24

2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ. ... 24

2.2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng ... 24

2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng ... 26

2.3 Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .... 27

2.3.1 Tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất ... 27

2.3.2 Tính chất nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ ... 28

2.3.3 Tính chất nhịp nhàng giữa quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ... 28

3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và năng lực sản xuất ... 31

3.1 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ ... 31

3.1.1 Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ ... 31

3.2 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định: ... 34

4. Phân tích tình hình lao động và tiền lương ... 36

4.1 Phân tích chất lượng lao động của Công ty ... 36

4.2 Phân tích tình hình số lượng lao động cho cho Công ty. ... 40

4.3 Phân tích năng suất lao động. ... 42

4.4 Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động. ... 43

4.5 Phân tích tình hình thực hiện NSLĐ. ... 45

4.6 Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân. ... 47

5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 50

5.1 Phân tích chung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ... 50

5.1.1 Phân tích chung giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí. ... 50

5.1.2 Phân tích giá thành sản phẩm trên 1000đ giá trị sản lượng hàng hoá. ... 53

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của DNCN (Trang 75 - 92)