Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang Ngày mở sổ:

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 104 - 109)

- Ngày mở sổ: ... Ngày..... tháng.... năm ....... Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)

2.2.1 Ghi sổ chi tiết phân hệ kế toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng 2.2.2 Ghi sổ chi tiết kế toán các khoản phải thu 2.2.2 Ghi sổ chi tiết kế toán các khoản phải thu

2.2.3 Ghi sổ chi tiết kế toán tài sản cố định 2.2.4 Ghi sổ chi tiết kế toán đầu tư tài chính 2.2.4 Ghi sổ chi tiết kế tốn đầu tư tài chính 2.3. Ghi sổ kế tốn tổng hợp

2.3.1. Ghi sổ kế tốn tổng hợp theo hình thức nhật ký sổ cái

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Nêu các bước cài MISA?

2. Thiết lập các thông số trên Misa? 3. Thực hành kế toán thu /chi? 3. Thực hành kế toán thu /chi?

4. Thực hành Khấu hao tài sản cố định?

2.3.4. Ghi sổ kế tốn tổng hợp theo hình thức nhật ký chứng từ

1. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan Học kế toán ở đâu tốt tphcm

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan.

Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ.

2. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

2.4. Ứng dụng kế tốn trên phần mềm kế toán doanh nghiệp

- Nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán theo phân hệ kế toán tiền mặt tiền gửi ngân hàng

- Nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán theo phân hệ kế toán các khoản phải thu

- Nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán theo phân hệ kế toán tài sản cố định - Thực hiện được các bút toán kết chuyển

- Xem và in được các chứng từ sổ kế tốn - Kiểm tra

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Thực hành lập chứng từ kế toán? 2. Thực hành Ghi sổ kế toán chi tiết? 3. Thực hành Ghi sổ kế toán tổng hợp?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Bộ Tài chính, Hệ thống kế tốn Việt Nam, chế độ kế toán doanh nghiệp, quyển 1, NXB Tài chính, 2006.

- PGS.TS. Nguyễn Văn Cơng, Kế tốn doanh nghiệp, lý thuyết - bài tập mẫu, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

- GS.TS. Ngơ Thế Chí, TS. Trương Thị Thủy, Giáo trình kế tốn tài chính, NXB Tài chính

- Giáo trình kế tốn thương mại, NXB Thống kê.

- Giáo trình hạch tốn kế tốn trong các doanh nghiệp thương mại, NXB Tài chính. - TS. Nguyễn Phú Giang, Lý thuyết và thực hành Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010.

- Học viện tài chính, Kế tốn tài chính, NXB tài chính, 2010.

- Chuẩn mực kế tốn, các thơng tư điều chỉnh bổ sung kế tốn doanh nghiệp của Bộ tài chính ban hành.

Một phần của tài liệu Giáo trình Kế toán doanh nghiệp 1 (Nghề Kế toán doanh nghiệp): Phần 2 - CĐ nghề Vĩnh Long (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)