69 1 B Vùng DBSH bao gồm 9 tỉnh và 2 thành phố như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh
69 2 B Diện tích đất nơng nghiệp của vùng khoảng 760 000 ha chiếm 51,2% diện tích đất của vùng
69 3 B Đường bờ biển của vùng đồng bằng sông Hồng dài khoảng 400 km 69 4 A Đồng bằng sống Hồng tiếp giáp với vùng Tây Băc, Bắc Trung Bộ, Trung
122 quốc và biển Đông
69 5 B Bắc Giang là tỉnh không thuộc vùng đồng bằng sống Hồng mà thuộc vùng Tây Bắc nước ta
69 6 C Diện tích tự nhiên của vùng đồng bằng sơng Hồng khoảng 14 nghìn km2 69 7 C Số dân của vùng đồng bằng sống Hồng năm 2005 là 18,2 triệu người 69 8 A Tỉ lệ diện tích tự nhiên và dân số của vùng đồng bằng sông Hồng trong
tổng diện tichd và dân số nước ta năm 2006 lần lượt là 4,5% và 21,5% 69 9 B Đất nơng nghiệp có độ phì cao và trung bình của khu vực đồng bằng
sông Hồng chiếm khoảng 70%
69 10 D Đồng bằng sơng Hồng là khu vực có vị trí địa lý khơng giáp với vùng Thượng Lào
69 11 B Đất là tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu ở vùng đồng bằng sông Hồng
69 12 B Đất nông nghiệp là loại đất chiếm tỉ lệ lớn nhất trong cơ cấu sử dụng đất của vùng đồng bằng sông Hồng
69 13 B Đồng bằng sơng Hịng được bồi đắp phù sa hằng năm từ hai hệ thống sống lớn là sông Hồng và sơng Thái Bình=> đất phù sa được bồi đắp hằng năm là loại đất có diện tích lớn nhất đồng bằng sống Hồng
69 14 B Năm 2006 mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng là 1522 người/km2
- mật độ dân số cao nhất cả nước
69 15 A Mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng gấp khoảng 3 lần so với mức trung bình của cả nước
69 16 B Khơng phải Hà Nội, chính Hưng n mới là vùng có dân số tập trung đơng nhất
69 17 C Đất phù sa khơng được bồi đắp hằng năm chiếm diện tích lớn=> mở ra tiềm năng phát triển nơng nghiệp cịn cao của vùng, đây là vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử dụng đất cần phải xme xét và khai thác 70 18 B Vĩnh Yên là tỉnh có quy mơ cơng nghiệp thuộc loại trung bình của vùng
đồng bằng sông Hồng
70 19 A Năm 2005 cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng chiến khoảng 25,1%
70 20 C Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực của vùng đồng bằng sông Hồng là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, III
70 21 B Đồng bằng sông Hồng là một trong hai vựa lúa hàng đầu của cả nước=> trồng cây lương thực vẫn là ngành giữ vị trí hàng đầu trong cơ cấu nơng nghiệp của vùng
70 22 B Hải Dương là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, là tỉnh không giáp biển
70 23 B Hưng Yên là tỉnh nổi tiếng về việc chun mơn hóa các sản phẩm thuộc ngành công nghệ cao như cơ khí, điện tử, hóa chất do có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển và đặc biệt đội ngũ lao động có trình độ cao
70 24 D Hải Phịng là trung tâm cơng nghiệp lớn thứ hai ở vùng đồng bằng sông Hồng
70 25 C Đồng bằng sơng Hồng là vùng có tài nguyên nước mặt và nước ngầm, tài ngun đất ít có khả năng mở rộng diện tích. Hà Nội là trung tâm cơng nghiêp lớn nhất của vùng, thu hút đầu tư nước ngoài lớn thứ hai cả nước 70 26 D Đá vôi và sét cao lanh là hai khống sản có giá trị lớn nhất ở vùng đồng
123
Kim Môn - Hải Dương, dải đá vôi từ Hà Tây đến Ninh Bình chiếm 5,4% trữ lượng đá vôi cả nước. Đáng kể nhất là tài nguyên đất sét, đặc biệt là đất sét trắng ở Hải Dương
70 27 C Đồng bằng sông Hồng được bồi đắp bởi hai hệ thống sông lớn là sơng Hồng và sơng Thái Bình
70 28 A Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong khu vực I của đồng bằng sông Hồng: giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thủy sản 70 29 C Dân số đơng mang lại nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó gây nên khơng
ít trở ngại cho vùng trong vấn đề nhà ở, môi trường..=> vấn đề quan trọng hàng đầu cần giải quyết
70 30 D Tài nguyên du lịch nhân văn ở đồng bằng sông Hồng đa dạng và phong phú, tập trung nhiều các di tích, lễ hội và làng nghề truyền thống
71 31 A Tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng là đặc điểm không đúng với đồng bằng sông Hồng. Đây là vùng tập trung nguồn tài nguyên nhân văn phong phú và đa dạng
71 32 C Dân số đơng chính là ngun nhân làm cho sản lượng lương thục trên đầu người của vùng đồng bằng sông Hồng thấp nhất cả nước mặc dù là vùng có vựa lúa lớn thứ hai cả nước
71 33 B Bão,lũ lụt là thiên tai thường gặp và gây nhiều thiệt hại lớn cho vùng 71 34 C Năm 2009 cơ cấu GDP khu vực III của vùng đồng bắng sông Hồng
chiếm khoảng 45,0%
71 35 C Hà Nam là tỉnh ở vùng đồng bằng sông Hồng không giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ
71 36 B Đồng bằng sông Hồng là khu vực có lịch sử tồn tại lâu đời, qua hàng ngàn năm lịch sử=> dân cư tập trung đông đúc
71 37 A Lãnh thổ vùng đồng bằng sông Hồng gồm: đồng bằng châu thổ và phần rìa vùng núi trung du
71 38 A Đẩy mạnh thâm canh, áp dụng các biện nông nghiệp hiện đại góp phần nâng cao năng suất và chất lượng nơng sản là biện pháp có ý nghĩa hàng đầu trong việc sử dụng hợp lý đất đai ở đồng bằng sông Hồng hiện nay 71 39 D Là vùng đồng bằng có lịch sử hàng ngàn năm, là một trong những cái nôi
của văn minh lịch sử nhân loại, dân cư ở đây có truyền thống thâm canh lúa nước từ lâu đời => thế mạnh cơ bản về dân cư và nguồn lao động của vùng
71 40 B Năm 2015 mật độ dân số của vùng đồng bằng sông Hồng là 994 người/km2