BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 32 - 33)

85 1 B Vùng đồng bằng SCL gồm có 13 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, An Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, Hậu Giang

85 2 B Diện tích ĐB SCL hơn 40.000 km2 85 3 C Năm 2006, dân số hơn 17,4triệu người

85 4 C Diện tích đất tự nhiên và số dân 2006 lần lượt là 12% và 20,7% so với cả nước

85 5 C ĐBSCL bao gồm phần đất liền chịu tác động trực tiếp của sông Tiền và sơng Hậu và phần đất nằm ngồi phạm vi tác động

85 6 C Phần thượng châu thổ ở ĐBSCL tương đối cao, ngập nước vào mùa mưa

85 7 D Phần hạ châu thổ thấp hơn, thường xuyên chịu tác động của thủy triều và sóng biển

85 8 B Phần thượng châu thổ có độ cao trung bình 2 – 4m

85 9 B Đồng bằng Cà Mau không chịu tác động của sông Tiền, sông Hậu 85 10 D Đất phèn có diện tích lớn nhất ở ĐBSCL chiếm 41%

85 11 A Diện tích đất nơng nghiệp chiếm 1/3 diện tích đất nơng nghiệp của cả nước

85 12 B Thiếu nước vào mùa khô là vấn đề đáng lo ngại vì mùa khơ kéo dài 4 – 5 tháng

85 13 D Đồng Tháp là tỉnh có diện tích trồng lúa nhiều nhất vùng 85 14 B Năng suất lúa đứng thứ 2 cả nước sau ĐBSH

85 15 D 5 nhận định đúng

129

86 18 A Sông Tiền và sông Hậu cung cấp phù sa cho ĐBSCL 86 19 A Tây Ninh, Đồng Nai thuộc vùng Đông Nam Bộ

86 20 A Đất phèn phân bố chủ yếu ở Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên 86 22 A Trà Nóc là khu CN của thành phố Cần Thơ

86 23 C Du lịch sinh thái có tiềm năng nhất ở ĐBSCL vì có Vườn quốc gia Mũi Cà Mau, U Minh Thượng, U Minh Hạ, Tràm Chim, Phú Quốc…có tính đa dạng sinh học cao

86 24 A ĐBSCL có diện tích lớn hơn ĐBSH

86 25 B ĐBSCL ít xảy ra bão vì nằm ở vĩ độ thấp, bão khi vào sâu giảm cường độ

86 26 C Long An là tỉnh thuộc vùng KT trọng điểm phía Nam

86 27 D Đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật là các thế mạnh chủ yếu của ĐBSCL 86 28 C Khoáng sản được khai thác chủ yếu ở ĐBSCL là than bùn, đá vôi 86 29 A VQG Tràm Chim thuộc tỉnh Đồng Tháp

86 30 B Đất phèn chiếm 41% diện tích đất ở ĐBSCL 87 31 A Hà Tiên là tỉnh có nhiều khống sản đá vơi nhất

87 32 B Hướng chính trong khai thác KT vùng biển ở ĐBSCL là kết hợp mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền nhằm khai thác tổng hợp KT biển  giá trị KT lớn

87 33 B Trữ lượng cá biển ở ĐBSCL chiếm khoảng 50% trữ lượng cả nước 87 34 B Bình quân lương thực ở ĐBSCL đạt 1000kg/người/năm

87 35 D An Giang là tỉnh có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất vùng ĐBSCL vì có diện tích ni trồng lớn

87 36 B Đất mặn ở ĐBSCL phân bố chủ yếu ở vành đai biển Đông và vịnh Thái Lan

87 38 B 51%

87 39 B Thành phố Cần Thơ trực thuộc TW nên đây là trung tâm KT chính trị du lịch của ĐBSCL

87 40 B 30%

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)