BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 27 - 30)

71 1 B Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế

71 2 C Quảng Ngãi thuộc vùng Duyên hải NTB

72 3 B Dãy núi Bạch Mã là ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ với Duyên hải NTB

72 4 B Dãy núi Trường Sơn Bắc có các đèo thấp  gió mùa Tây Nam hoạt

động mạnh

72 5 D Khí hậu có tính chất chuyển tiếp giữa ĐBSH với BTB, ảnh hưởng của dãy Trường Sơn Bắc

124 vôi, sét, đá quý.

72 7 B Hệ thống sơng Mã (Thanh Hóa) và sơng Cả (Nghệ An) có giá trị lớn về thủy lợi

72 8 B Đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh có diện tích lớn hơn cả của vùng BTB 72 9 D Diện tích gị đồi lớn  phát triển KT vườn rừng và chăn nuôi đại gia

súc  thuận lợi nhằm mang đến giá trị KT cao

72 10 B Ven biển của vùng BTB có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản vì tỉnh nào cũng giáp biển

72 11 B Hàng năm bão đổ bộ vào miền Trung trung bình >9 cơn bão 72 12 C Vinh là sân bay quốc tế của vùng BTB

72 13 A Diện tích rừng của BTB chiếm 20% diện tích rừng cả nước 72 14 A Độ che phủ của rừng chỉ đứng sau Tây Nguyên

72 15 A Rừng phòng hộ chủ yếu phân bố sát biên giới Việt – Lào 73 17 A BTB chỉ có các tuyến đường ngang là các quốc lộ 7, 8, 9

73 18 B Thanh Hóa, Bỉm Sơn, Vinh, Huế là các trung tâm CN chủ yếu của vùng BTB

73 19 B Ở BTB hiện tượng cát bay, cát chảy diễn ra thường xuyên lấn chiếm ruộng vườn

73 20 A Trong sử dụng đất ở ĐBSH thì vấn đề quan trọng nhất là thâm canh tăng vụ nhằm tận dụng đất đai, nâng cao năng suất, sản lượng nông sản 73 21 B Khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở ĐBSH rất hạn chế

73 22 D Diện tích đất chuyên dùng được mở rộng chủ yếu từ đất nông nghiệp 73 23 B Nhờ hoạt động đánh bắt thủy sản đưa lại nguồn lợi KT lớn nên cơ cấu

KT nông thôn ở BTB đang thay đổi rõ nét

73 24 C Khai thác đi đôi với việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản  phát triển bền vững được nên cần chú ý trong quá trình phát triển ngư nghiệp ở vùng BTB

73 25 B Di sản văn hóa thế giới ở vùng BTB là: Cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế

73 26 B Đàn trâu của BTB chiếm 1/5 đàn trâu cả nước

73 27 C Sản lượng lương thực của vùng BTB là 348kg/người thuộc loại khá 73 28 D Nghệ An là tỉnh trọng điểm để phát triển nghề cá

73 29 C Rừng phòng hộ của vùng BTB chiếm 50%

73 30 B Chè được trồng nhiều ở Nghệ An vì có diện tích đất trung du, miền núi rộng lớn và khí hậu thuận lợi

74 31 A Từ Đông sang Tây, BTB trải qua các dạng địa hình: bờ biển, đồng bằng hẹp, vùng gò đồi và vùng núi

74 32 B Nhà máy thép liên hợp được kí kết vào tháng 5 – 2007 thuộc tỉnh Hà Tĩnh

74 33 A Nhà máy thủy điện Bản Vẽ (320MW) được xây dựng trên sông Cả 74 34 B Thừa Thiên Huế là tỉnh nằm trong vùng KT trọng điểm miền Trung 74 35 C Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc – Nam, đường số 9 chạy qua vùng BTB 74 36 A Đất ở các đồng bằng BTB thuận lợi cho phát triển cây lúa nước 74 37 B Diện tích rừng chủ yếu ở BTB là rừng phòng hộ

74 38 B Hệ thống sơng Mã, sơng Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông, thủy điện

74 39 A CN năng lượng được ưu tiên phát triển ở vùng BTB vì cơ sở năng lượng điện của vùng còn thấp, chủ yếu dựa vào lưới điện quốc gia 74 40 B Độ che phủ của rừng BTB chỉ đứng sau Tây Nguyên

125

74 41 A Diện tích của BTB đứng thứ 3, sau Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên

74 42 D Lãnh thổ kéo dài

74 43 C Sự đa dạng về tài nguyên nước do tỉnh nào cũng giáp biển

74 44 D Bến En (Thanh Hóa), Pù Mát (Nghệ An), Vũ Quang (Hà Tĩnh), Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình) và Bạch Mã (Thừa Thiên Huế)

75 45 B Vì tỉnh nào cũng giáp biển

Bài 36: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

75 1 C Gồm 8 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận

75 2 D Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ 75 3 B Diện tích tự nhiên của vùng: 44,4 nghìn km2 75 4 D Năm 2006 số dân: 8,9 triệu người

75 5 A 13,4% diện tích tự nhiên và 10,5% số dân so với cả nước

75 6 D Hoàng Sa thuộc TP. Đà Nẵng và Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa 75 7 B Vùng khơng có nhiều khống sản

75 8 D Chủ yếu là cát, titan

75 9 A Cát làm thủy tinh có trữ lượng lớn ở tỉnh Quảng Ngãi 75 10 B Mỏ vàng Bồng Miêu thuộc tỉnh Quảng Nam

75 11 D Ninh Thuận và Bình Thuận là 2 tỉnh có nạn hạn hán kéo dài vì ít mưa 75 12 A Cát làm thủy tinh ở tỉnh Khánh Hòa

75 13 B Lãnh thổ hẹp ngang, mưa về thu đông và mùa khô kéo dài

76 14 B Đồng bằng Phú Yên màu mỡ với diện tích lớn thuận lợi phát triển nơng nghiệp

76 15 B Đà Nẵng là sân bay quốc tế của vùng

76 16 C Dung Quất là cảng nước sâu đang được xây dựng và hoàn thiện 76 17 C Vùng có quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh chạy qua

76 18 A Độ che phủ rừng chiếm 38,9% 76 19 B Đồng bằng nhỏ hẹp

76 20 C Cơ sở hạ tầng đang được hoàn thiện

76 21 A Bờ biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi để xây dựng các cảng nước sâu, đầm phá để nuôi trồng thủy hải sản

76 22 A Trung tâm CN chủ yếu của vùng: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang 76 23 C Khoáng sản có giá trị của vùng: vật liệu xây dựng, cát làm thủy tinh,

vàng

77 29 B Mật độ dân số trung bình: 193 người/km2

77 30 B Vùng có các nhà máy thủy điện: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, A Vương

77 31 C Đà Nẵng, Nha Trang là 2 trung tâm du lịch quan trọng của vùng 77 32 C Vùng gò đồi của vùng thuận lợi để chăn thả bò, dê, cừu

77 33 A Đảo Phú Quý (Bình Thuận): khai thác dầu khí phát hiện nơi đây với tiềm năng tương đối lớn

77 34 C Phan Thiết có thương hiệu nước mắm nổi tiếng 77 35 A Sản lượng tôm cá của vùng đạt 624 nghìn tấn 77 36 B Cà Ná nổi tiếng về nghề làm muối

77 37 A Vùng là cửa ngõ thông ra biển thuận lợi cho Tây Nguyên

126

hóa đang diễn ra mạnh ở Ninh Thuận, Bình Thuận

78 39 B Non Nước (Đà Nẵng), Đại Lãnh, Quy Nhơn (Bình Định), Nha Trang (Khánh Hịa)

78 40 A Huế (1993), Hạ Long (1994, 2000), Hội An (1999), Phong Nha (2003) 78 41 C VQG Phong Nha – Kẻ Bảng thuộc tỉnh Quảng Bình

78 42 A Vùng kéo dài từ Đà Nẵng tới Bình Thuận 78 43 C Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận) 78 44 D Tất cả các ý trên

78 45 C Vịnh Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)