BÀI 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 35 - 36)

90 1 B Vùng kinh tế trọng điểm là vùng kinh tế hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của cả nươc 90 2 D Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng có khả năng thu hút các

ngành mới về cơng nghiệp và dịch vụ từ đó nhân rộng ra tồn quốc 91 3 A Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ của Việt Nam gồm 7 tỉnh và thành

phố: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh (hạt nhân của vùng), Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Vĩnh Phúc.

91 4 C Vùng KTTD miền Trụng gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định 91 5 A Vùng KTTD phía Nam gồm các tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí

Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang (Long An,Tiền Giang thuộc miền Tây Nam Bộ).

91 6 A Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005)cảu ba vùng trọng điểm là 11,7%

91 7 C So với GDP cả nước, tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm 66,9%

91 8 A Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình năm (2001-2005)cảu ba vùng trọng điểm từ cao xuống thấp là phía Bắc, phía Nam và Miền Trung

91 9 B Tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm từ cao xuống thấp là phía Nam, phía Bắc và Miền Trung

91 10 A Thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng nơng- lâm- ngư nghiệp từ cao xuống thấp là Miền Trung là 25,5%, miền Bắc 12,6% và miền Nam 7,8% năm 2005

91 11 C Cơ cấu GDP của khu vực dịch vụ của vùng KTTD phía Nam là 33,2% (2005)

91 12 B Triển khai những dự án mang tầm cỡ quốc gia là một nhận định sai đối với vùng KTTD miền Trung

91 13 A Cơ cấu GDP của khu vực trọng điểm miền Bắc là 42,2%

92 14 A Định hướng của VKTTD phía Nam là phát triển các ngành công nghiệp cơ bản, cơng nghiệp trọng điểm, cơng nghệ cao, hình thành các trung tâm công nghệ tập trung

92 15 B Vùng KTTD miền Trung đóng góp 2,2% kim ngạch xuất khẩu của nước ta năm 2005

92 16 B Tiềm năng dầu khí lớn nhất của nước ta nằm ở vùng KTTD phía Nam 92 17 B Quảng Trị không thuộc vùng KTTD miền Trung

132

92 19 B Vùng KTTD đông dân nhất là vùng KTTD phía Nam: 15,2 triệu dân(2006)

92 20 B Tỉ trọng GDP trong lĩnh vực nông nghiệp của vùng KTTD miền Trung chiếm 25%(2005)

92 21 C Sau năm 2000 vùng KTTD miền Trung them thỉnh Bình Định 92 22 D Vùng KTTD không phải là vùng cố định về ranh giới theo thời gian 92 23 D So với GDP cả nước, tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm

66,9%

92 24 B Các sân bay thuộc vùng KTTD miền Trung: Phú Bài, Đà Nẵng, Chu Lai 92 25 A Nguyên nhân nước ta phát triển vùng KTTD đó là cơ sở tạo ra những

tam giác kinh tế phát triển tạo động lực cho khu vực và cả nước

92 26 C Tỉ trọng GDP của vùng KTTD phía Nam so với cả nước đạt 42,7% (2005)

92 27 B Vùng KTTD miền Trung gồm 5 tỉnh thành phố trực thuộc TW, chứ không phải 4 tỉnh thành phố trực thuộc TW

93 28 C Thế mạnh hàng đầu của vùng KTTD miền Trung là khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng

93 29 B Tài nguyên thiên nhiên nổi trội hàng đầu của vùng KTTD phía Nam là các mỏ dầu khí ở thềm lục địa

93 30 A Vùng KTTD miền Bắc có tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu kinh tế chiếm 42,5% (2005)

93 31 B Vùng KTTD miền Bắc có số dân đơng nhất 15,3 triệu người(2006) 93 32 B Vùng KTTD phía Bắc có diện tích bằng một nửa diện tích vùng KTTD

phía Nam

93 33 B Vùng KTTD phía Bắc có diện tích nhỏ nhất 93 34 D Hình thành nên nhiều KCN tập trung

Một phần của tài liệu Địa12 quyển 2 file 3 ĐA+LG thảo (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)