Điểm yếu của vấn đề quản lý nợ nước ngoài hiện nay.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 33 - 36)

Một là, nền tài chính chưa thốt khỏi tình trạng ức chế, thể hiện ở việc các tín dụng vẫn

chủ yếu cho các doanh nghiệp nhà nước kèm theo đó là các điều kiện ưu đãi, trong khi các doanh nghiệp tư nhân chỉ được tiếp cận một cách hạn chế.

Hai là, có quá nhiều quy định quy chế về nợ quản lý nước ngồi và các quy định thì chồng chéo lên nhau

Có q nhiều quy định quy chế thơng tư khác nhau quy định về quản lý nợ nước ngoài như: Luật Ngân sách(2002), Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài( 2005), Quy chế Xây dựng và Quản lý hệ thống tiêu chí đánh giá, giám sát tình trạng nợ nước

ngoài của Quốc Gia(2006); Quy chế cấp và Quản lý bảo lãnh Chính phủ đối với các khoản vay nước ngồi(2006).

Sự chồng chéo về quy định quản lý thể hiện ở tồn tại song song các quy định về quản lý nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) và các quy định về quản lý nợ

nước ngồi nói chung.

Ba là, chưa đồng nhất các hệ thống quản lý nợ nước ngoài.

Bốn là, phân cơng trách nhiệm quản lý cịn nhiều điều bất cập, phối hợp giữa các bộ các ngành chưa được quy định rõ ràng.

Việt Nam chưa có một cơ quan chuyên biệt về quản lý nợ, nhiệm vụ quản lý nợ

được giao cho nhiều cơ quan khác nhau tùy theo chức năng của họ như Bộ Tài chính,

Bộ kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước,..

Quy trình và cơ chế phối hợp hoạt động giữa các bộ ngành tham gia vào hệ thống quản lý nợ nước ngoài chưa được quy định rõ ràng.

Năm là, cơ sở dữ liệu và ứng dụng thông tin chưa tốt, cảnh báo quản lý rủi ro cịn hạn chế.

Mặc dù Chính phủ đã có Quy chế về thu thập, tổng hợp báo cáo và cơng bố thơng tin về nợ nước ngồi(2006) nhưng vẫn cịn những bất cập. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã

có một cơ sở dữ liệu về ODA nhưng chưa xây dựng được tính nhất quán giữa cơ sở dữ liệu về ODA và các dữ liệu về nợ nước ngồi do bộ tài chính quản lý( gây lãng phí

nguồn lực). Hay hai cơ sở dữ liệu về nợ nước ngoài lại được quản lý riêng rẽ tại Ngân

hàng Nhà nước( quản lý nợ nước ngồi các doanh nghiệp) và Bộ Tài chính( quản lý nợ nước ngồi của Chính phủ).

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 33 - 36)