Lựa chọn các phương án nhằm khai thác tối đa nguồn vốn trong nước

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 41 - 44)

Những phương án bao gồm thu hút FDI hoặc phát hành trái phiếu; sử dụng các cơng cụ tài chính linh hoạt nhằm thu hút ngoại tệ trên thị trường tài chính quốc tế,chủ động lựa chọn các hình thức thích hợp để giảm nợ (vừa giảm được gánh nặng nợ,vừa khai thác tối đa các nguồn vốn,vừa thực hiện chia sẻ rủi ro).

KẾT LUẬN

Nợ nước ngồi và quản lý nợ nước ngồi ln là vấn đề được nhiều quốc gia quan tâm, bởi nợ nước ngồi đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển kinh tế của một quốc gia, góp phần tạo nên nguồn lực, có khả năng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của quốc gia đó nhưng cũng có thể là ngun nhân chính gây ra các bất ổn kinh tế nghiêm trọng ở các quốc gia và có dấu hiệu diễn biến ngày càng phức tạp. Với vị thế là một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, vay nợ để phát triển đất nước là xu hướng tất yếu. Dù với hình thức tài trợ hay cho vay nào, tất cả mọi người, từ nhà nước đến người dân cũng phải ý thức được đây là những khoản nợ. Chúng ta phải có trách nhiệm tính tốn, sử dụng một cách có hiệu quả để đạt được lợi ích từ việc đi vay. Việc quản lý nợ nước ngoài đối với nước ta đã trở thành một vấn đề cấp thiết và cần một hướng đi đúng đắn, có hiệu quả khơng chỉ trong ngắn hạn hay trung hạn mà là phát triển dài hạn. Hy vọng trong thời gian tới, các cơ quan chức năng sẽ xây dựng được những chiến lược hợp lý trong quản lý nợ nước ngoài, làm cho người dân cảm thấy an tâm với hiệu quả của việc vay vốn, nhằm tăng cường và hồn thiện cơng tác quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTài liệu Tiếng Việt Tài liệu Tiếng Việt

1. Giáo trình Quản trị vay và nợ quốc tế, NXB Tài chính; Giáo trình Kinh tế đối ngoại,

NXB Chính trị Quốc gia

2. Th.s Phạm Phú Thái,(2020), “Quản lý nhà nước về nợ xấu- Kinh nghiệm thế giới và bài

3. Nguyễn Thị Hồi Thu,(2016), “Chính sách quản lý nợ công ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Bùi Khắc Tân, (2016), “Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà

Nội”, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội.

5. TS Đặng Văn Dân. “Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”

số 4 (155)-2016, 47-50.

6. Bộ công thương Việt Nam (2021), Nguyên tắc quản lý vay, trả nợ nước ngoài tự vay,

tự trả.

7. Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH14 ngày 23/11/2017;

8. Luật Quản lý nợ công số 29/2009/QH12 ngày 17/6/2009;

9. Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 của Bộ Chính trị về chủ trương, giải pháp

cơ cấu lại NSNN, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an tồn, bền vững;

10.Nghị quyết số 25/ 2016/QH14 về kế hoạch tài chính 5 năm giai đoạn 2016-2020.

11. Hà Thị Thiều Dao (2006) , Nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngồi trong q trình

phát triển kinh tế tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí

Minh

12. Anh Minh (2021), Việt Nam kiểm sốt tốt nợ nước ngồi, Báo chính phủ, đăng ngày

26/1/2021, http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Viet-Nam-kiem-soat-tot-no-nuoc-

ngoai/420816.vgp [Truy cập ngày 26/3/2021]

13. Nguyễn Ngọc Thuỷ Tiên (2009), Những giải pháp tăng cường quản lý vay và trả nợ nước ngoài của Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Ngân hàng Hà Nội.

14. Bộ Tài Chính,(2018), Báo cáo Ngân sách nhà nước dành cho công dân năm 2019

1. Abdur Chowdhury,(2001), External Debt and Growth in Developing Countries: A Sensitivity and Causal Analysis, Marquette University Discussion Paper No. 2001/95

2. Azam Muhammad, Yi Feng,(2015), Does military expenditure increase external debt? Evidence from Asia, Defence and peace economics, 28.5: 550-567

3. Ha Thi Thieu Dao, Do Hoang Oanh,(2017), External Debt and Economic Growth in Vietnam: A Nonlinear Relationship, China-USA Business Review. 16. 10.17265/1537-1514/2017.01.001

4. Nguyen Thi Viet Ha,(2018), The new politics of debts: perspectives from an emerging market

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI Thực trạng vay nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 41 - 44)