Hướng dẫn hồ sơ vay vốn cho khách hàng

Một phần của tài liệu doko.vn-311780-phan-tich-tinh-hinh-hoat-dong-cho-vay-do (Trang 25 - 29)

Khi cĩ nhu cầu, khách hàng sẽ đến PGD để xin vay vốn. Tại phịng cá nhân qua tiếp xúc, cán bộ quan hệ khách hàng nhận định được bước đầu về phong cách cũng như tình hình kinh doanh khách hàng, tìm hiểu sơ bộ các điều kiện như: tính pháp lý, tình hình hoạt động, tình hình tài chính, đảm bảo tín dụng … đối chiếu với những quy định hiện hành của Ngân hàng và Ngân hàng Nhà Nước để cĩ thể đánh giá xem các điều kiện đĩ cĩ phù hợp hay khơng. Cán bộ quan hệ khách hàng thơng báo cho khách hàng biết về thể lệ cho vay, lãi suất và hướng dẫn họ hồ sơ cần thiết ban đầu.

Sau khi đã trao đổi về các vấn đề trên, nếu nhận thấy nhu cầu vay và các điều kiện của khách hàng phù hợp thì cán bộ quan hệ khách hàng chuyển cho khách hàng bản danh mục các hồ sơ tài liệu mà khách hàng cần hồn thiện để Ngân hàng xét cho vay. Cán bộ quan hệ khách hàng lập cuộc hẹn với khách hàng để xác minh những điều kiện vay vốn của khách hàng cùng cùng trưởng phịng, ban lãnh đạo tùy vào nhu cầu vay vốn của khách hàng.

2.2.2.Tiếp nhận hồ sơ vay vốn

CBQHKH tiếp nhận hồ sơ và kiểm tra sơ bộ hồ sơ vay vốn, sau đĩ CBQHKH trực tiếp nhận hồ sơ sẽ phỏng vấn khách hàng để xác định số tiền khách hàng cần vay, mục đích sử dụng vốn của khách hàng, tài sản thế chấp và qua đĩ

cũng đánh giá về sự trung thực những thơng tin mà khách hàng cung cấp liên quan đến hồ sơ vay vốn. Khi tiếp nhận đủ hồ sơ CBQHKH tiến hành thẩm định và viết tờ trình thẩm định.

2.2.3Thẩm định hồ sơ vay vốn

Tại Sacombank – PGD Cần Thạnh, Trưởng phịng được quyền xét duyệt cho vay với hạn mức tối đa 300 triệu đồng. Với các khoản vay từ 300 triệu đồng đến dưới 500 triệu, hồ sơ vay sẽ được chuyển lên cấp Chi nhánh và phải được sự đồng ý của Phĩ giám đốc Chi nhánh. Từ 500 triệu đến 1.5 tỷ đồng, sẽ do Giám đốc Chi nhánh xét duyệt.

Đối với các khoản vay trên 1.5 tỷ đồng sau khi chi nhánh đã duyệt thuận cho vay thì hồ sơ được chuyển tiếp lên phịng thẩm định cá nhân hội sở để tái thẩm định. Đối với tài sản thế chấp cho khoản vay trên 1.5 tỷ đồng thì phải chuyển qua cơng ty SBA (Cơng TNHH một thành viên quản lý nợ và khai thác tài sản- cơng ty con trực thuộc tập tập đồn tài chính Sacombank) định giá theo giá trị thị trường với biên độ ±5%.

Để cĩ được một bộ hồ sơ đầy đủ cũng như tính xác thực của nĩ, CBQHKH phải đi xác minh, kiểm tra hoạt động của khách hàng. Mặt khác để đảm bảo an tồn cho ngân hàng, CBQHKH phải định giá tài sản thế chấp một cách nghiêm túc.

2.2.3.1.Thẩm định tư cách bên vay:

Đây là một yếu tố được xem là quan trọng nhất bởi nĩ thể hiện được tư cách của khách hàng, tuy nhiên nĩ rất khĩ xác định, CBQHKH sẽ dựa vào các nguồn thơng tin bên ngồi , hồ sơ q khứ và cả cảm tính của mình khi tiếp xúc khách hàng để đánh giá đồng thời kiểm tra thời hạn của giấy phép kinh doanh cĩ cịn hiệu lực khơng.

2.2.3.2.Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng:

Căn cứ vào các giấy tờ cĩ lien quan mà khách hàng cung cấp về tình hình tài chính của mình và thơng qua tiếp xúc trao đổi trực tiếp với khách hàng CBQHKH cĩ thể đánh giá sơ bộ về tình hình tài chính của khách hàng. Ngồi tình hình tài chính tốt, ngân hàng cịn quan tâm đến năng lực pháp lý của khách hàng.

Từ đĩ đánh giá được khả năng vay nợ của khách hàng, khả năng trả nợ của khách hàng.

Mục đích của bước này là xác định nguồn tài chính của người vay đối với việc trả lãi và vốn vay khi đến hạn, vì vậy đây là khâu rất quan trọng địi hỏi CBQHKH cịn phải biết những vấn đề liên quan đến khách hàng vay vốn như: tình hình tiêu thụ sản phẩm, uy tín của khách hàng trên thị trường, chất lượng sản phẩm

2.2.3.3.Thẩm định phương án sản xuất kinh doanh:

CBQHKH chủ yếu thẩm định mục đích sử dụng vốn, tham quan nơi kinh doanh, kiểm tra hĩa đơn, chứng từ, doanh số và lợi nhuận của khách hàng trong tháng gần nhất, trình độ quản lý và nhà cửa do khách hàng thế chấp, mối quan hệ giữa chủ tài sản thế chấp và khách hàng vay.

Cơng tác thẩm định là cơng tác rất quan trọng trong tín dụng nhằm đảm bảo an tồn vốn vay của Ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Vì vậy, để thực hiện điều này địi hỏi CBQHKH phải cĩ kiến thức chuyên mơn, tính cần cù, chịu khĩ, năng động và cĩ tinh thần trách nhiệm, trong quá trình làm việc sắp xếp cơng việc rõ ràng và cĩ khoa học.

2.2.2.3.4.Thẩm định tài sản thế chấp, cầm cố:

Đối với tài sản thế chấp là bất động sản:

CBQHKH đánh giá tình trạng căn nhà hiện tại cĩ tranh chấp, giải tỏa hay khơng? Ngân hàng hồn tồn khơng cho vay đối với những khách hàng cĩ thế chấp nhà cửa nằm trong khu quy hoạch, giải toả. Đồng thời:

- Xem xét ngơi nhà so với giấy tờ và bản vẽ, nếu thấy cĩ điểm gì khơng đúng hoặc khơng rõ thì u cầu khách hàng giải thích.

- Xem vị trí của căn nhà ở xã, thị trấn nào, gần hay xa trung tâm huyện, mặt tiền hay trong hẻm, cĩ nằm trong khu quy hoạch hay khơng …

- Xem đặc điểm căn nhà: nhà cấp mấy, loại nào (biệt thự hay thường…), cấu trúc căn nhà (trệt, lầu …).

- Khi thẩm định thực tế, CBQHKH cần phải xem xét các giấy tờ bản chính để đối chiếu tính xác thực với các giấy tờ bản sao mà khách hàng đã cung cấp. Sau khi xem xét xong, CBQHKH sẽ tiến hành đánh giá căn nhà dựa trên khung giá đất kết cấu xây dựng do Nhà Nước quy định cĩ so sánh với giá thị trường để xác định giá tài sản thế chấp.

Đối với tài sản cầm cố là hàng hĩa, máy mĩc thiết bị:

Thẩm định quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng đối với tài sản cầm cố, thời gian sử dụng cịn lại của tài sản phải phù hợp với quy định của ngân hàng.

Căn cứ vào trị giá tài sản: thể hiện trên hĩa đơn, trị giá trên thị trường. Đối với tài sản cầm cố là máy mĩc thiết bị phải tính đến giá trị thực của tài sản cầm cố, thời hạn hiệu lực của các loại chứng từ này phải phù hợp với thời hạn cầm cố.

2.2.4.Trình hồ sơ vay

CBQHKH trực tiếp thẩm định sẽ trình hồ sơ vay cho Trưởng phịng với đầy đủ các nội dụng như: mặt hàng kinh doanh, mục đích sử dụng vốn vay, doanh thu lợi nhuận ở các tháng gần nhất của khách hàng, tình hình kinh doanh, qui mơ kinh doanh, nhận xét và lý do đề nghị cho vay hay khơng, phương thức cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất và kèm theo tồn bộ giấy tờ liên quan.

Bên cạnh đĩ, CBQHKH sẽ tìm hiểu về tình hình vay nợ của khách hàng thơng qua bản tin CIC của Ngân hàng Nhà Nước xem khách hàng cĩ nợ quá hạn hay khơng. Nếu khách hàng cĩ nợ xấu CBQHKH sẽ từ chối cho vay nhằm bảo đảm an tồn cho các khoản vay của ngân hàng.

2.2.5.Xét duyệt hồ sơ vay

Căn cứ vào tờ trình và nhận xét, đánh giá của CBQHKH, Trưởng phịng sẽ đưa ra quyết định cho vay hay khơng (nếu hồ sơ nằm trong hạn mức phán quyết). Nếu hồ sơ vượt hạn mức phán quyết của ban tín dụng PGD, Trưởng phịng sẽ trình tiếp Ban lãnh đạo Chi nhánh phê duyệt.

Sau khi hồ sơ được ban lãnh đạo duyệt đồng ý cho vay CBQHKH thơng báo cho khách hàng và cùng khách hàng đi cơng chứng . Hồ sơ cơng chứng gồm:

 Giấy tờ pháp lý của khách hàng: CMND, hộ khẩu, giấy đăng ký kết hơn (giấy xác nhận độc thân).

 Giấy tờ pháp lý của ngân hàng: giấy giới thiệu nhân viên của ngân hàng, giấy đăng ký mẫu chữ ký của nhân viên ngân hàng tại phịng cơng chứng.  Giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp: sổ đỏ, sổ hồng và giấy tờ liên quan

 Hợp đồng thế chấp và các hợp đồng giao kết giữa ngân hàng và khách hàng. Sau khi cơng chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo, nhân viên quản lý tín dụng tiếp nhận giấy tờ tài sản đảm bảo và lập biên bản giao nhận tài sản đảm bảo với khách hàng.

2.2.6.Giải ngân

Sau khi đã hồn thành các thủ tục cần thiết, phịng hỗ trợ cĩ trách nhiệm kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của các giấy tờ nhận thế chấp và các hợp đồng cĩ liên quan. Nếu các giấy tờ đã được kiểm tra hợp lệ thì tiến hành giải ngân cho khách hàng đồng thời giao tồn bộ tài sản thế chấp và các giấy tờ cĩ liên quan cho bộ phận Quỹ lưu trữ vào kho.

2.2.7.Theo dõi hồ sơ, thu nợ - lãi

Đến kỳ hạn đĩng lãi được quy định trong hợp đồng tín dụng thì khách hàng đĩng tiền mặt tại ngân hàng hoặc ủy quyền cho ngân hàng trích thu từ tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng tại ngân hàng. Hàng ngày bộ phân quản lý tín dụng thơng báo cho CBQHKH danh sách khách hàng đến hạn đĩng lãi và vốn, dưa trên đĩ CBQHKH nhắc nhở khách hàng quá hạn hoặc sắp đến hạn.

2.2.8.Thanh lý hồ sơ vay

Khi khách hàng trả hết nợ gốc lẫn lãi vay, bộ phận quản lý tín dụng tiến hành làm thủ tục giải chấp và hồn trả tài sản đảm bảo cho khách hàng.

Lưu hồ sơ vay thanh lý theo qui định của ngân hàng.

Một phần của tài liệu doko.vn-311780-phan-tich-tinh-hinh-hoat-dong-cho-vay-do (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w