Vận hành bình thường

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt phục vụ cho khách sạn nha trang plaza - 38 trần phú -tp nha trang (Trang 76 - 99)

L ỜI NÓI ĐẦU

5.5.3. Vận hành bình thường

- Khi nồi hơi đang làm việc, công nhân vận hành nồi hơi phải thường xu yên xem xét áp kế, ống thủy và phải đảm bảo:

+ Khi áp kế phải đạt dưới vị trí vạch đỏ quy định hay đúng vạch đỏ qu y

lượng hơi, làm giảm áp suất hoặc tăng áp suất qu y định phải mau chóng xử lý

đểổn định áp suất.

+ Mực nước trong ống thủy phải nằm giữa hai mực thấp nhất và mực cao

nhất đã quy định trên ống thủy.

+ Mỗi ngày phải thông rửa ống thủy ít nhất 2 lần và luôn luôn giữ ống thủy

sạch sẽ , kín và dễ thấy.

+ Thứ tự thao tác rửa như sau:

  Đóng van nước khi thông ra ống thủy.

  Mở van xã đáy ống thủy, mỡ van nước ống thủy.

  Đóng van kín hơi xảống thủy, mở van nước xảống thủ y.   Mở van hơi ống thủy, đóng van xả ống thủy.

Khi nồi hơi vận hành phải thường xuyên kiểm tra các van hơi chính, van cấp nước, van xả đá y, van xả ống góp … Kiểm tra các van an to àn, lấy ta y nâng nghẹ van an toàn xem tác động có nhạy hay không. Tu yệt đối cấm xê dịch hay treo thêm vật nặng vào quả tạ.

Khôn g được dùng que, gây xẹo vào tay van xả để vặn, tránh gãy tay van xã có thểđưa tới sự cố cạn nước trong nồi hơi.

Trước khi xả cạn phải lấ y nước vào nồi hơi tới mức cao nhất ở vạch trên

ống thủy, mục đích sau khi xả nước trong nồi hơi tụt xuống là vừa.

Trong quá trình xả bẩn phải thường xu yên chú ý theo dõi mực nước trong ống thủy, nếu thấy mực nước tụt xuống quá nhanh phải ngừng ngay việc xả bẩn lại để nghe ngóng, kiểm tra lại các bộ phận chứa nước của nồi hơi.

5.6. Ngừng lò

Có 2 trường hợp:

- Ngừng lò bình thường: tức là ngừng lò theo kế hoạch, theo lệnh đã có từ trước, việc ngừng lò phải tiến hành từ từ đúng thời gian cho phép (ngừng lò để sửa chữa hoặc ngừng lò đểđổi ca).

- Ngừng lò sự cố: tức là ngừng lò khi xãy ra sự cố nguy hiểm, việc này phải tiến hành nhanh chóng, hạn chế tác hại của sự cố .

5.6.1. Ngừng lò để sửa chữa, vệ sinh

- Công nhân vận hành lò hơi phải nhận được lệnh ngừng lò của cấp

trên, trước ít nhất là nữa giờ để kịp thời gian chuẩn bị mọi phương tiện dừng lò. - Thao tác ngừng lò:

+ Giảm lượn g nhiên liệu cho vào lò hơi. + Giảm dần gió cho vào lò hơi.

+ Giảm dần lượng hơi cung cấp cho sản xuất đồng thời giảm dần áp suất, khi áp suất hơi đã giảm xuống quá quy định th ì đóng hẳn van cấp hơi, cắt hẳn sang sản xuất, có thể xả hơi cho ra ngoài trời.

+ Cúp điện bộ phận kiểm tra điện tử. + Đón g van hơi gia nhiệt nước.

- Sau kh i ngừng cung cấp hơi cho sản xuất phải cung cấp nước vào nồi hơi đến mứa cao của ống thủy.

- Cuối cùng cúp cầu dao điện bơm nước, cúp cầu dao điện chính và kiểm tra toàn bộ lần cuối cùng.

- Khi đóng mở các van phải tiến h ành thật từ từ, tránh làm hỏng van và dễ gây ra tai nạn lao động.

- Tron g ca thường xuyên xem xét chung quanh lò hơi, khi xem phía sau phải có người xem ở mặt trước lò hơi để thường xu yên theo dõi áp kế,

ống thủy. khi nghe có tiếng động bất thường trong nồi hơi phải chú ý theo dõi và kịp thời xử lý, phải thường xu yên xem xét, cho dầu mỡ vào các ổ bôi trơn của bơm, quạt, các bộ phận tru yền động khác.

- Khi nồi hơi đang làm việc, tu yệt đối cấm sửa chữa một bộ phận nào có áp suất của nồi hơi.

- Côn g nhân vận hành nồi hơi phải thực hiện xả bẩn liên tục (xả váng trên mặt nước lò) và xả bẩn định kỳ nồi hơi (xả cáu cặn dưới đáy lò).

- Xả bẩn liên tục nhằm khống chế độ kiểm tra phẩm chất n ước cung cấp

- Xả bẩn định kỳ nhằm lấy bớt cáu bẩn lắng ở đáy nồi, đáy các ống góp ra khỏi nồi hơi.

- Xả bẩn nên tiến hành lúc sản lượng hơi thấp nhất thì có hiệu quả và tránh gây ra sự cố, vì lú c đó buồng lửa tương đối ổn định. Trước khi xả bẩn phải hé mở van xả để sấy các ống xả trước độ 3-5 phút, sau đó mở van, để

tránh gâ y giãn nởđột ngột các ống xả có thể đưa tới nứt hoặc gẫy ống. trong ca xả bẩn định kỳ ít nhất là 1 lần (tù y theo mức độ có cáu cặn trong lò hơi). 1. Trình tự xả bẩn định kỳ:

- Mở van chính (van lắp ở trong) từ từ, vừa mở vừa phải nghe ngóng, nếu van chính bị hở thì càng phải chú ý tránh phá hỏng van xả.

- Hé mở van xả (lắp ở ngo ài) để sấ y ống xả từ 3 – 5 phút, sau đó mở

từng hồi van để xả.

- Một kỳ xả nên xả từ 3 – 4 hồi. - Một hồi xả kéo dài 2 – 4 giây. - Một hồi cách nhau 7 – 8 giây. 2. Trình tựđóng các van sau khi xả xong:

- Đón g van chính lại trước, cũng chú ý nghe ngóng, nếu thấy không kín phải ghi vào sổ nhật ký vận hành của nồi hơi đó.

- Thời gian ngừng lò của từng loại nồi hơi phải theo đúng qu y định trong qu y chế, khi nước trong lò đã nguội 50 – 60 0C mới cho phép tháo hết n ước ra ngoài để tiến hành vệ sinh hay sửa chữa theo kế hoạch đã định.

- Ngừng lò đổi ca theo thứ tự trên nhưng chỉ khác là: + Không đợi lệnh của cấp trên mới ngừng lò.

+ Không cần xả bẩn sau khi ngừng lò. + Không phải tháo nước ra khỏi lò hơi.

5.6.2. Ngừng lò do sự cố

Trong quy chế đã định, khi gặp những sự cố sau đây: - Nồi hơi cạn nước.

- Buồng lửa bị sụp lở các bộ phận của nồi hơi ra ngoài ha y làm cho khung lò hơi bị cháy đỏ.

- Áp kế, ống thủ y hỏng nghiêm trọng mà không có cái thay thế, báo cho tổ trưởng hay trưởng ca biết và khẩn trương, thận trọng thao tác ngừng lò sự cố như sau:

+ Tắt lửa, tắt quạt lò hơi.

+ Kênh van toàn cho hơi thoát ra ngoài hoặc mở van xả hơi ra ngoài. + Nếu mực nước giảm xuống thấp quá mức trung bình thì cung cấp thêm nước vào nồi hơi và tăng cường xả bẩn 15 – 20 lần, mục đích làm nồi hơi giảm nhiệt độ nhanh hơn.

Nhưng riêng đối với nồi hơi cạn nước quá mức phải thao tác ngừng lò thận trọng hơn, tu yệt đối không để thiếu nước trong lò hơi khi nồi hơi đã cạn nước nghiêm trọng (xem kỹ phần quy trình xử lý sự cố).

Nếu có quạt khói thì có thể cho quạt chạy để hút hết khói nóng ở trong lò ra ngoài, thời gian ngừng lò sự cố từ lúc bắt đầu tắt lò đến lúc tháo nước ra khỏi lò không được ngắn hơn 3 giờ.

5.7. Quy trình xử lý sự cố nồi hơi

Trong quá trình vận hành nồi hơi, nếu công nhân đốt lò thao tác không

đúng chỉ dẫn trong quy trình vận hành h ay thiếu tinh thần trách nhiệm gây những hư hỏng nghiêm trọng ở các bộ phận của nồi hơi hay gâ y ra những tai nạn cho công nhân đốt lò … thì gọi là sự cố nồi hơi.

Trong phần này sẽ giới thiệu một số sự cố điển h ình thường thấy ở các nồi hơi, mỗi sự cốđược trình bày gồm có 3 phần:

- Hiện tượng. - Ngu yên nhân. - Thao tác xử lý.

Trong thực tế sản xuất có thể gặp những sự cố đặc biệt h ơn, phức tạp hơn những sự cố nêu trên ở đây. Khi đó đòi hỏi công nhân vận hành nồi hơi phải bình tĩnh nghe ngóng, xác minh những hiện tượng, phán đoán những

ngu yên nhân để có những thao tác xử lý sự cố một cách kịp thời, chính xác.

5.7.1. Cạn nước quá mức

a. Hiện tượng:

Trong lúc vận hành nồi hơi, bất thình lình công nhân vận hành nhìn thấy ống thủy không còn nước, không nhìn thấy vạch ranh giới giữa n ước trắng và nước đen óng ánh nữa mà thấy ống thủy chỉ là một màu trắng của hơi, đồng thời có khi còn nghe th ấy kim áp kế tăng lên một chút, nếu áp suất tăng quá qu y định thì còn nghe thấy tiếng xì hơi ở van an toàn. Nếu nhìn vào cửa xem lửa thì thấy lửa trong lò cháy mãnh liệt, buồng lửa nóng hơn bình thường.

b. Nguyên nhân:

- Do sự sơ xuất của công nhân đốt lò, quên không theo dõi thường xu yên mức nước trong ống thủ y, quên không cung cấp nước cho nồi hơi.

- Do van xả đáy nồi hơi bị hở, nước chảy quá nhiều, mức nước trên

ống thủy tụt xuống nhanh chóng m à không nhìn thấy.

- Do nồi hơi có bộ phận nào đó xì vỡ (nứt), nước thoát ra ngoài mà không biết (thường xì vỡở b a lông, ống sinh hơi, ống góp, mặt sàng).

- Do bơm nước hỏng hay vị trí các van nước vặn không đúng, nh ưng mặt dù bơm có chạy nhưng nước không vào nồi hơi, công nhân vận hành không chú ý theo dõi ống nước.

Cũng cần chú ý có khi hiện tượng “mức nước giả tạo” tức là các đường

ống nước, ống hơi thông ra ống thủy bị tắc nghẽn, sau khi xả ống thủ y xo ng, cho ống thủy làm việc lại thì không thấy còn nước ở ống thủy nửa, thực ra n

ước trong nồi hơi còn đủ mức bình thường nhưng cũng có trường hợp ngược lại. Cũng do các ống nước, ống hơi thông ra ống thủy bị tất cả làm cho mực nước ống thủy vẫn còn cao nhưn g thực tế trong nồi đã xuống thấp quá mức.

đây là trường hợp hết sức ngu y hiểm.

Để khắc phục hiện tượng cạn nước giả tạo trên, công nhân vận hành phải nhìn mực nước ở ống thủy liên tục và phải thường thấy mực nước trong

im lâu, phải kiểm tra mực nước trong nồi bằng cách thay rửa ống thủy.

c. Thao tác:

Trước hết phải xem xét kỹ ống thủy có bị chảy nước không, sau đó kiểm tra mức nước bằng cách gọi nước, thao tác như sau:

- Đóng chặt van thông hơi, van thông nước ra ống thủy.

- Mở van xả đáy ống thủy ch o hơi và nước thoát ra ngoài ống thủy, sau đó đóng van và ống thủy lại.

- Từ từ mở van nước ra.

Nếu còn thấy lấp ló nước ở mặt kính đáy ống thủy là cò n khả năng cung cấp nước bổ sung vào lò hơi, công nhân đốt lò sẽ tiếp tục thao tác như sau:

- Tắt ngay lửa lò hơi.

- Chạy bơm cấp nước vào lò hơi thì phải mở từ từ, thận trọng, nghe ngóng những tiếng động phía trong lò, th eo dõi mức nước ở trong ống thủ y.

- Nếu không có hiện tượng gì bất thường xãy ra thì cung cấp nước

đến mức thấp nhất của ống thủy (vạch qu y định dưới) thì tắt bơm ngừng cung cấp nước vào lò hơi cho đến mức trung bình của ống thủy. Nếu đã kiểm tra mức nước nồi bằng cách gọi nước 2 lần mà không thấy mức nước lấp ló ở đáy ống thủy thì phải mở các vòi kiểm tra mức nước nồi hơi (mở vòi dưới cùng trước rồi đến vòi giữa). Nếu không thấy vòi nào có nước thì nhanh chóng thao tác n gừng lò sự cố, tuyệt đối không được cung cấp nước vào nồi hơi nữa.

- Nếu mở vòi dưới cùng thấy còn nước th ì phải kiểm tra lại ống thủ y một lần nữa (vì vòi dưới cùng bố trí cao hơn đáy ống thủy một chút mà còn nước, chứng tỏ ống thủy bị hỏng). Nếu cần phải thông ống thủ y.

Thao tác ngừng lò khi cạn nước nghiêm trọng: - Tắt ngay lửa trong lò hơi.

- Tắt bơm nước, đóng chặt van n ước cấp vào nồi hơi. - Đóng van cấp hơi sang sản xuất.

lý sự cố.

- Giữ ngu yên hiện trường và lập biên bản.

5.7.2. Nước đầy quá mức

a. Hiện tượng:

- Thường thấy nước ngập hết cảống thủy.

Có thể cùng một lúc thấp áp suất của nồi hơi giảm xuống từ từ (kim áp kế tụt xuống dần).

Nếu nồi hơi cung cấp hơi cho các nơi tiêu thụ để phát điện như tuabin, sấy

hỗn hợp hơi nước thì ở những nơi tiêu thụ sẽ thấy có hiện tượng bất thường.

b. Nguyên nhân:

Do công nh ân vận hành nồi hơi sơ suất không chú ý theo dõi ống thủy khi đang lấy nước vào nồi hơi, quên tắt bơm nước khi nồi hơi đầy đủ nước.

Van cấp nước của nồi hơi bị xì hở lớn khi nồi hơi khác lấy nước (lấy chung một đường ông thì nước cũng do van cấp nước hỏng mà vào nồi hơi cho đến khi đầy nước, công nhân đốt lò cũng không biết).

Chú ý, khi thấy nước ngập hết ống thủy sau khi thông rửa ống thủ y xong, cho ống thủ y làm việc lại. nhưng không phải sự cố đầy nước quá mức, mà do đường dẫn hơi ta ống thủ y bị tắt. nước trong nồi hơi tràn ra dâng hết cả ống thủy. trường hợp này phải kiểm tra mức nước thực tế của nồi bằng vòi kiểm tra mức nước (ống thủy tôi từ trên xuống (trong 2 – 3 vòi hệ thống

ống thủ y sáng) đồng thời phải chú ý kim áp kế có hơi xuống không. Ngược lại, có khi nước trong ống thủy vẫn bình thường, đó là do đường ống nước thông ra ống thủy bị tắt, trường hợp này thường thấy mực nước trong ống thủ y đứng im, không rung rinh lên xuống.

c. Thao tác:

Trước nhất nếu đang cung cấp n ước vào nồi hơi thì tắt nga y bơm và khóa cặt van cấp nước lại.

Kiểm tra ống thủy, thông rửa ống thủy rồi cho ống thủy làm việc trở

của ống thủy tối. Nếu thấy phù hợp với mực nước của ống thủy sáng thì nhanh chóng thao tác như sau:

- Xả van xả đáy nồi, xả từng hồi cho đều, khi thấy mực nước ở ống thủy ở mức cao nhất sẽ tạm ngừ ng xả.

- Sau đó 3 phút sẽ tiếp tục xả cho mức nước ở ống thủy xuống bình thường.

Nếu hơi cấp cho hộ tiêu dùng hơi yêu càu chất lượng, hơi phải khô chạy tuabin, sấy thực phẩm … th ì có thể phải đóng chặt van hơi chính, ngừng cấp hơi đang sản xuất, xả hơi ra ngoài trời hoặc kênh van xả hơi lại.

Khi nước đã ấn định ở mức bình thường và phẩm chất hơi đã tốt thì mở van hơi chính cung cấp hơi cho sản xuất, hạ van an toàn xuống hoặc đóng kín van xả hơi lại.

5.7.3 Áp kế bị hỏng

a. Hiện tượng:

Áp kế thường bị hỏng với những hiện tượng sau đây: - Mặt kính áp kế bị nứt hay vỡ tung.

- Kim áp kế không trở về số “0” khi đã xả hết áp suất trong áp kế. - Tết của chấn áp kế bị xì hơi mạnh làm áp kế làm việc không chính xác.

- Áp kế chỉ sai không đúng với áp kế mẫu.

- Kim áp kế bị rung mạnh trong khi làm việc. - Mặt kính bị mờ không nhìn thấy mặt đo của áp kế.

b. Nguyên nhân:

- Mặt kính bị vỡ là do:

 Áp kếđang nóng bị nước lạnh đột ngột phun thẳng vào mặt kính.  Do bị giật va đập mạnh vào mặt kính.

 Do khung nén lên mặt kính của áp kế căng quá khi bị nóng giãn nở ra nén thêm vào mặt kính gây nứt đôi mặt kính.

c. Thao tác:

Nếu mặt kính áp kế bị hỏng nhẹ, kính không bị bung ra khung đở

tượng hư hỏng áp kế này vào nhật ký vận hành nồi hơi hay sổ bàn giao ca, để

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt phục vụ cho khách sạn nha trang plaza - 38 trần phú -tp nha trang (Trang 76 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)