Sơ đồ hệ thống xử lý nước (hình 5.1)

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt phục vụ cho khách sạn nha trang plaza - 38 trần phú -tp nha trang (Trang 72 - 99)

L ỜI NÓI ĐẦU

5.3.Sơ đồ hệ thống xử lý nước (hình 5.1)

5.4. Trang bị tự động hóa nồi hơi

5.4.1. Lời giới thiệu

Tự động hóa là một trong những mục tiêu phấn đấu của kỹ thuật hiện đại,

việc trang bị hệ thống điều khiển tự động cho lò hơi có một ý nghĩa quan trọng, nó giúp đơn giản hóa công việc của một công nhân vận hành, phát hiện ngay những sự

cố xảy ra và xử lý sự cố một cách kịp thời nhằm tránh những thiệt hại đáng tiếc có

thể xảy ra.

Hệ thống điều khiển tựđộng bao gồm các thiết bị sau: - Nhóm cảm biến:   Bộ kiểm tra nguồn điện   Bộ kiểm tra mực nước  Rơle áp suất   Cảm biến quang - Nhóm điều khiển:   Bộ chương trình   Các rơle điện từ, van điện từ

5.4.2. Chức năng của từng bộ phận trong hệ thống điều khiển tự động

a. Bộ kiểm tra nguồn điện

Hệ thống lò hơi thiết kế sử dụng điện 3 pha công ngh iệp để chạy các

động cơ như bơm cho lò, bơm nước làm mềm, bơm hóa chất, quạt gió và cung cấp điện cho mạch điều khiển. Khi nguồn điện xảy ra sự cố như mất pha, sụt áp đều ngu y hiểm cho các động cơ và các hoạt động của lò hơi. Bộ này có tác dụng phát hiện những sự cố kể trên và tác độn g lên bộ chương trình làm ngừng hoạt động của lò hơi.

b. Bộ điều khiển mức nước không dùng phao cơ học (Floatless)

Bộ phận này phối hợp với các rơ le khởi động bơm sẽ tự động điều khiển bơm cấp nước. Thực chất của bộ này là 1 cụm 3 tiếp điểm ứng với 3 vị

khiển sẽ tác động lên rơ le bơm nước, bơm nước sẽ hoạt động và cấp nước cho lò. Khi mực nước trong nồi đạt đến mức cao thì nó sẽ tác động làm ngừng

bơm.

Bộ phận này còn được gắn ở bể chứa nước mềm với nguyên tắc hoạt động như là nước cấp cho nồi.

Tóm lại bộ này có chức năng điều khiển bơm nước cấp luôn đảm bảo mực nước trong nồi ở giữa 2 mực nước quy định và điều khiển bơm nước làm mềm sao cho mực nước ở bể chứa luôn ở giữa 2 mực nước qu y định. Ngoài ra có tác động ngưng mọi hoạt động của lò và tác động lên hệ thống báo động khi mực nước ở vị trí cạn.

c. Cảm biến áp suất

Tín hiệu là áp suất hơi trong lò. Khi áp suất cao hơn mức quy định (nhưng nhỏ hơn mức làm việc của van an toàn) thì cảm biến áp suất tác

động lên bộ chương trình làm việc tạm ngưng hoạt động của lò. Hệ thống đánh lửa ngừng hoạt động, ngừng cấp gas.

Khi áp suất trong nồi hơi giảm hơn mức qu y định thì cảm biến áp suất sẽ tác động lên bộ chương trình làm lò hoạt động trở lại.

d. Cảm biến quang điện (photoelectric sensors)

Tín hiệu là ánh sáng của ngọn lửa trong buồng lửa. Nó sẽ tác động lên bộ chương trình khi không có lửa tron g buồng đốt làm cho bộ chương trình trở lại đầu chương trình đốt.

e. Rơle nhiệt độ

5.4.3. Sơ đồ mạch động lực và mạch điện điều khiển

a. Sơđồ mạch động lực của hệ thống được mô tả trên hình 5.2. b. Sơđồ mạch điều khiển của hệ thống được mô tả trên hình 5.3. c. Mô tả hoạt động của mạch điện:

+ Yêu cu cho bđiu khin:

Khi lò hơi hoạt động thì các chức năng của lò hơi cần được kiểm soát một

cách chặt chẽ nhờ các bộ phận điều khiển.

 Chếđộ cấp nước.

 Mức nước trong lò phải luôn nằm trong phạm vi quy định không được quá cao hoặc quá thấp. Nếu mức nước quá cao, hơi sẽ mang theo ẩm gây kém chất lượng hơi. Mực nước trong lò phải được khống chế trong phạm vi cho phép. Khi mực nước hạđến giá trị min thì phải cấp nước vào lò. Nếu đã cấp nước vào lò mà mực nước vẫn tiếp tục hạ thì phải dừng lò do sự cố. Khi mức nước trong lò lên mức max thì dừng bơm nước cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Chế độ gió lò: Trước khi khởi động lò, khởi động quạt gió đưa gió thổivào lò, đưa hết các khí dư ra và làm sạch bề mặt đốt. Lượng gió thổi vào lò khi bắt đầu đốt phải phù hợp với chếđộ khởi động lò tức là không đốt quá nhanh.

Trong vận hành, lượng gió đưa vào lò được điều chỉnh thích hợp không để

khói trắng quá hoặc đen quá.

Khi ngừng lò, quạt gió chỉ ngừng khi bã mía trong buồng đốt đã cháy hết.  Áp suất làm việc của lò: áp suẩt làm việc của lò nằm trong phạm vi cho

phép.

Khi áp suất vượt ra ngoài phạm vi đó phải điều chỉnh bằng cách đưa nhiên liệu vào buồng đốt cho phù hợp. Khi vận hành không được để áp suất tăng hay giảm quá nhanh.

+ Thuyết minh hot động mch điu khin:

Đóng CB cấp điện cho mạch điều khiển, đèn L1 báo có điện – sáng lên. Nhấn nút khởi động, dòng điện đi qua cuộn dây của AX1, tiếp điểm thường mở

cấp gió thổi bụi bẩn trong buồng lửa ra. Rơle thời gian TR1 có điện, sau 10 phút

đóng tiếp điểm thường mở đóng chậm lại cấp điện cho bơm nước cấp. Khi đạt mức nước yêu cầu, đèn báo thông ống thủy, đồng thời van xả khí SV2 hoạt động. Khi áp suất trong lò đạt giá trị cài đặt khoảng 1at, thì cấp điện cho SV1 mở van cấp hơi chính.

Trong lúc lò hoạt động, nếu xảy ra hiện tượng thiếu nước, rơ le WL sẽ đóng tiếp điểm lại, đèn báo L7 sáng lên, bộ điều khiển mức nước sẽ tác động để

bơm chạy cấp nước trở lại.

Với bất kỳ một sự cố nào xảy ra khi lò đang hoạt động đều được đưa đến mạch báo động để cho công nhân vận hành biết và xử lý sự cố.

5.5. Vận hành và xử lí sự cố nồi hơi.

5.5.1. Chuẩn bị đốt lò

- Kiểm tra tất cả các van chung quanh lò. Mở hết tất cả các van: van xả

khí ở bao hơi, van đồng hồ áp lực, thử đóng mở độ nhạy của van hơi chính – van n ày phải ở vị trí đóng.

- Kiểm tra van an toàn xem quả tạ của van an toàn có đúng quy định không

hoặc chì niêm phong van an toàn có đúng không.

- Kiểm tra ống thủy xem các van khóa ở ống thủy đóng mở có dễ dàng không, van xả đáy ống thủy có kín không.

- Kiểm tra các quạt gió, quạt khói của nồi hơi , xem các cầu chì của động cơ điện có còn đủ và đúng quy cách không, cho chạy thử quạt gió, quạt hút, mở thử lá

chắn, kiểm tra dầu mỡ bôi trơn cho quạt.

- Kiểm tra bơm nước, nếu mực nước trong nồi hơi chưa đủ thì có thể cung

cấp nước bổ sung vào nồi hơi. Khi mực nước đúng quy định thì tắt bơm. Chú ý mực nước ở ống thủy , nếu mực nước tụt xuống thì phải kiểm tra lại toàn bộ nồi hơi xem để tìm ra chỗ xì, chảy nước.

- Xem xét nhiên liệu dùng cho nồi hơi dùng có đủ không. Bảng điều khiển, các đồng hồ áp lực , nhiệt kế, hệ thống gió, hơi đủ nhạy và chính xác. Công tắc của đồng hồ đo nhiệt phải tiếp xúc tốt.

5.5.2. Khởi động

- Sau khi kiểm tra xem xét kỹ các bộ phận của nồi hơi thì bắt đầu đốt lò. + Gas đốt lò :Kiểm tra tất cả các van gas từ tank chứa gas đến béc ở vị

trí mở, cho quạt gió chạy để thông gió thải các khí só t ra ngoài. Khi đã kiểm tra mọi cái đều tốt cả ta bật công tắc đánh lửa, mở van gas (Solenoid) để

becđốt hoạt động. Khi lửa đã cháy ổn định, ngắt công tắc đánh lửa. Lúc này tình trạng cháy trong buồng lửa được kiểm tra nhờ mắt thần (photocell).

+ Nước: Khi mực nước đạt đến mức thấp nhất của ống thủy thì ngưng cấp nước. Kiểm tra k ỹ mực nước ống thủy có du y trì được hay không. Nếu nó giảm xuống, cần phải xác minh ngu yên nhân, tìm ra chỗ xì và khắc phục nó. Nếu mực nước trong nồi dâng lên khi đã khóa van cấp nước thì điều đó chứng tỏ van không kín cần phải thay hoặc sửa van cấp nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi thấy hơi nước bắt đầu xuất hiện (nh ìn can xả khí), th ì đóng van xả

khí lại để nâng dần áp suất lên đến áp suất làm việc * Chú ý:

- Nếu hệ thống đốt được trang bị tự động thì các thao tác trên được bộ chương trình đảm nhận.

- Trong quá trình tăng áp suất từ “0” đến áp suất làm việc, nếu xả y ra hư hỏn g gì ở những bộ phận chủ yếu của nồi hơi thì phải ngưng lò, hạ áp suất về “0” để sửa chữa. Tu yệt đối cấm siết ốc hay sửa chữa các bộ phận nồi h ơi khi nồi hơi đã có áp suất.

- Trước khi cung cấp hơi cho các máy tiêu th ụ thì phải có qu y định hay tín hiệu báo cho công nhân ở các nơi đó biết, tránh gây tai nạn lao động cho công nhân th ao tác ở các máy lò hơi.

5.5.3. Vận hành bình thường

- Khi nồi hơi đang làm việc, công nhân vận hành nồi hơi phải thường xu yên xem xét áp kế, ống thủy và phải đảm bảo:

+ Khi áp kế phải đạt dưới vị trí vạch đỏ quy định hay đúng vạch đỏ qu y

lượng hơi, làm giảm áp suất hoặc tăng áp suất qu y định phải mau chóng xử lý

đểổn định áp suất.

+ Mực nước trong ống thủy phải nằm giữa hai mực thấp nhất và mực cao

nhất đã quy định trên ống thủy.

+ Mỗi ngày phải thông rửa ống thủy ít nhất 2 lần và luôn luôn giữ ống thủy

sạch sẽ , kín và dễ thấy.

+ Thứ tự thao tác rửa như sau:

  Đóng van nước khi thông ra ống thủy.

  Mở van xã đáy ống thủy, mỡ van nước ống thủy.

  Đóng van kín hơi xảống thủy, mở van nước xảống thủ y.   Mở van hơi ống thủy, đóng van xả ống thủy.

Khi nồi hơi vận hành phải thường xuyên kiểm tra các van hơi chính, van cấp nước, van xả đá y, van xả ống góp … Kiểm tra các van an to àn, lấy ta y nâng nghẹ van an toàn xem tác động có nhạy hay không. Tu yệt đối cấm xê dịch hay treo thêm vật nặng vào quả tạ.

Khôn g được dùng que, gây xẹo vào tay van xả để vặn, tránh gãy tay van xã có thểđưa tới sự cố cạn nước trong nồi hơi.

Trước khi xả cạn phải lấ y nước vào nồi hơi tới mức cao nhất ở vạch trên

ống thủy, mục đích sau khi xả nước trong nồi hơi tụt xuống là vừa.

Trong quá trình xả bẩn phải thường xu yên chú ý theo dõi mực nước trong ống thủy, nếu thấy mực nước tụt xuống quá nhanh phải ngừng ngay việc xả bẩn lại để nghe ngóng, kiểm tra lại các bộ phận chứa nước của nồi hơi.

5.6. Ngừng lò

Có 2 trường hợp:

- Ngừng lò bình thường: tức là ngừng lò theo kế hoạch, theo lệnh đã có từ trước, việc ngừng lò phải tiến hành từ từ đúng thời gian cho phép (ngừng lò để sửa chữa hoặc ngừng lò đểđổi ca).

- Ngừng lò sự cố: tức là ngừng lò khi xãy ra sự cố nguy hiểm, việc này phải tiến hành nhanh chóng, hạn chế tác hại của sự cố .

5.6.1. Ngừng lò để sửa chữa, vệ sinh

- Công nhân vận hành lò hơi phải nhận được lệnh ngừng lò của cấp

trên, trước ít nhất là nữa giờ để kịp thời gian chuẩn bị mọi phương tiện dừng lò. - Thao tác ngừng lò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giảm lượn g nhiên liệu cho vào lò hơi. + Giảm dần gió cho vào lò hơi.

+ Giảm dần lượng hơi cung cấp cho sản xuất đồng thời giảm dần áp suất, khi áp suất hơi đã giảm xuống quá quy định th ì đóng hẳn van cấp hơi, cắt hẳn sang sản xuất, có thể xả hơi cho ra ngoài trời.

+ Cúp điện bộ phận kiểm tra điện tử. + Đón g van hơi gia nhiệt nước.

- Sau kh i ngừng cung cấp hơi cho sản xuất phải cung cấp nước vào nồi hơi đến mứa cao của ống thủy.

- Cuối cùng cúp cầu dao điện bơm nước, cúp cầu dao điện chính và kiểm tra toàn bộ lần cuối cùng.

- Khi đóng mở các van phải tiến h ành thật từ từ, tránh làm hỏng van và dễ gây ra tai nạn lao động.

- Tron g ca thường xuyên xem xét chung quanh lò hơi, khi xem phía sau phải có người xem ở mặt trước lò hơi để thường xu yên theo dõi áp kế,

ống thủy. khi nghe có tiếng động bất thường trong nồi hơi phải chú ý theo dõi và kịp thời xử lý, phải thường xu yên xem xét, cho dầu mỡ vào các ổ bôi trơn của bơm, quạt, các bộ phận tru yền động khác.

- Khi nồi hơi đang làm việc, tu yệt đối cấm sửa chữa một bộ phận nào có áp suất của nồi hơi.

- Côn g nhân vận hành nồi hơi phải thực hiện xả bẩn liên tục (xả váng trên mặt nước lò) và xả bẩn định kỳ nồi hơi (xả cáu cặn dưới đáy lò).

- Xả bẩn liên tục nhằm khống chế độ kiểm tra phẩm chất n ước cung cấp

- Xả bẩn định kỳ nhằm lấy bớt cáu bẩn lắng ở đáy nồi, đáy các ống góp ra khỏi nồi hơi.

- Xả bẩn nên tiến hành lúc sản lượng hơi thấp nhất thì có hiệu quả và tránh gây ra sự cố, vì lú c đó buồng lửa tương đối ổn định. Trước khi xả bẩn phải hé mở van xả để sấy các ống xả trước độ 3-5 phút, sau đó mở van, để

tránh gâ y giãn nởđột ngột các ống xả có thể đưa tới nứt hoặc gẫy ống. trong ca xả bẩn định kỳ ít nhất là 1 lần (tù y theo mức độ có cáu cặn trong lò hơi). 1. Trình tự xả bẩn định kỳ:

- Mở van chính (van lắp ở trong) từ từ, vừa mở vừa phải nghe ngóng, nếu van chính bị hở thì càng phải chú ý tránh phá hỏng van xả.

- Hé mở van xả (lắp ở ngo ài) để sấ y ống xả từ 3 – 5 phút, sau đó mở

từng hồi van để xả.

- Một kỳ xả nên xả từ 3 – 4 hồi. - Một hồi xả kéo dài 2 – 4 giây. - Một hồi cách nhau 7 – 8 giây. 2. Trình tựđóng các van sau khi xả xong:

- Đón g van chính lại trước, cũng chú ý nghe ngóng, nếu thấy không kín phải ghi vào sổ nhật ký vận hành của nồi hơi đó.

- Thời gian ngừng lò của từng loại nồi hơi phải theo đúng qu y định trong qu y chế, khi nước trong lò đã nguội 50 – 60 0C mới cho phép tháo hết n ước ra ngoài để tiến hành vệ sinh hay sửa chữa theo kế hoạch đã định.

- Ngừng lò đổi ca theo thứ tự trên nhưng chỉ khác là: + Không đợi lệnh của cấp trên mới ngừng lò.

+ Không cần xả bẩn sau khi ngừng lò. + Không phải tháo nước ra khỏi lò hơi.

5.6.2. Ngừng lò do sự cố

Trong quy chế đã định, khi gặp những sự cố sau đây: - Nồi hơi cạn nước.

- Buồng lửa bị sụp lở các bộ phận của nồi hơi ra ngoài ha y làm cho khung lò hơi bị cháy đỏ.

- Áp kế, ống thủ y hỏng nghiêm trọng mà không có cái thay thế, báo cho tổ trưởng hay trưởng ca biết và khẩn trương, thận trọng thao tác ngừng lò sự cố như sau:

+ Tắt lửa, tắt quạt lò hơi.

+ Kênh van toàn cho hơi thoát ra ngoài hoặc mở van xả hơi ra ngoài. + Nếu mực nước giảm xuống thấp quá mức trung bình thì cung cấp thêm nước vào nồi hơi và tăng cường xả bẩn 15 – 20 lần, mục đích làm nồi hơi giảm nhiệt độ nhanh hơn.

Nhưng riêng đối với nồi hơi cạn nước quá mức phải thao tác ngừng lò

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt phục vụ cho khách sạn nha trang plaza - 38 trần phú -tp nha trang (Trang 72 - 99)