- Các biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung sẽ được thực hiện như sau:
Trồng và chăm sóc cây xanh trong khn viên trang trại chăn nuôi nhằm hạn chế tiếng ồn lan truyền ra khu vực xung quanh.
Khu văn phòng làm việc, khu sinh hoạt của cơng nhân được bố trí cách xa khu vực chuồng ni để giảm thiểu ảnh hưởng tiếng kêu của heo.
Kiểm tra thường xuyên và siết lại các ốc, vít bị lỏng, bảo dưỡng định kỳ các máy bơm, máy phát điện,… nhằm hạn chế các nguồn phát sinh tiếng ồn.
Máy phát điện được đặt trong nhà đặt máy phát điện 70 m2 để che nắng, che mưa và giảm thiểu tiếng ồn ra xung quanh trong khi hoạt động.
3.6. Phương án phịng ngừa, ứng phó sự cố mơi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và khi dự án đi vào vận hành
a) Phòng chống dịch bệnh:
* Phòng chống dịch bệnh cho vật ni:
Trong q trình chăn ni chủ cơ sở chăn ni sẽ thực hiện các biện pháp sau nhằm phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi như:
- Xây dựng nhà khử trùng ở lối ra vào chuồng ni, có ngăn cách ly heo ốm. - Trước cổng có nhà khử trùng và phương tiện khử trùng, tiêu độc, có biển báo một số điều cấm hoặc hạn chế đối với khách ra vào cơ sở chăn nuôi. Khi phương tiện ra vào cơ sở chăn nuôi yêu cầu phải đi qua nhà khử trùng có hố khử trùng bánh xe và hệ thống phun thuốc khử trùng trên toàn bộ thân xe.
- Vật nuôi mới nhập về được nuôi cách ly để tiến hành theo dõi kiểm tra nghiêm ngặt, lấy mẫu kiểm tra các con chết, ốm (nếu có), gửi đến phịng thí nghiệm thú y hoặc báo với cơ quan thú y để xác định điều tra nguyên nhân. (Vị trí đặt khu cách ly được thể hiện chi tiết ở bản vẽ kèm theo).
- Định kỳ phun thuốc sát trùng xung quanh khu chăn ni, các chuồng ni ít nhất 1 lần/2 tuần; phun thuốc sát trùng lối đi trong khu chăn ni và các dãy chuồng ni ít nhất 1 lần/tuần khi khơng có dịch bệnh, và ít nhất 1 lần/ngày khi có dịch bệnh; phun thuốc sát trùng trên vật ni 1 lần/tuần khi có dịch bệnh bằng các dung dịch sát trùng thích hợp theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
- Dụng cụ chăn nuôi và vệ sinh chỉ dùng riêng cho từng dãy chuồng. Được vệ sinh sạch sẽ hằng ngày.
- Chủ dự án xây dựng cơ sở chăn ni theo Quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn (VIETGAHP).
* Khi có sự cố dịch bệnh xảy ra, chủ dự án sẽ thực hiện những biện pháp sau:
- Cách ly các vật nuôi bị nhiễm bệnh với các vật ni cịn khoẻ mạnh tại khu nhà cách ly.
- Báo ngay với cơ quan thú y gần nhất khi phát hiện có lợn bị bệnh, chết nghi mắc bệnh thuộc Danh mục các bệnh động vật phải công bố (Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2016/TT-BNNPTNT ngày 31/5/2016 của Bộ Nơng nghiệp và PTNT quy định về phịng, chống dịch bệnh động vật trên cạn) để có biện pháp cách ly và xử lý kịp thời. Đối với số lợn này, nếu theo quy định phải tiêu hủy thì sẽ được đốt hoặc chôn sâu dưới đất theo hướng dẫn của cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành về Thú y. Đối với những con heo bị mắc bệnh, chết vì mắc các bệnh không thuộc Danh mục các bệnh động vật phải cơng bố thì sẽ được chữa bệnh hoặc xử lý theo hướng dẫn của cơ quan thú y có thẩm quyền.
- Tiêm phòng khẩn cấp hoặc áp dụng các biện pháp phịng bệnh bắt buộc khác cho vật ni khi phát hiện có dịch.
- Bố trí người chăm sóc, sử dụng riêng dụng cụ, thức ăn đối với vật nuôi bị bệnh; tiêu độc, khử trùng tất cả dụng cụ thú y, phương tiện chuyên chở; hạn chế lưu thông vật nuôi ra vào cơ sở chăn ni khi có dịch.
- Trong q trình điều trị cho vật ni bệnh sẽ ghi chép đầy đủ các thông tin cần thiết như: theo dõi diễn biến bệnh, người điều trị,...
- Tiêu độc, khử trùng tồn bộ khu vực chuồng ni và xung quanh cơ sở chăn nuôi.
- Thông báo ngay với chính quyền và người dân địa phương về việc phát sinh dịch bệnh tại cơ sở chăn ni.
- Cấm người khơng có nhiệm vụ vào cơ sở khi đang có dịch.
- Đối với điều trị heo bệnh: Trước hết ta phải có sổ điều trị và theo dõi sức khoẻ của heo, có sơ đồ ô nuôi heo theo số, số lượng con/ô.
+ Với bệnh viêm phổi:
Tìm hiểu nguyên nhân theo triệu chứng và kinh nghiệm chăm sóc ta phân lập viêm phổi của heo do đâu và nguyên nhân gì, kiểm tra lại hệ thông thức ăn, cách vận hành Quạt, giàn mát, nhiệt độ, vệ sinh, độ đồng đều.... nhằm đưa ra biện pháp điều trị đúng bệnh, đúng thuốc, khắc phục kịp thời, tránh tình trạng bệnh của heo kéo dài làm nặng thêm đi đến nhờn thuốc khó điều trị. Báo cáo cấp trên để nắm tình hình xin thêm kinh nghiệm điều trị và sử dụng thuốc, báo cáo cấp trên, bác sỹ thú y, phòng ban liên quan xin bổ sung thuốc điều trị cho heo. Khống chế, cách ly khoanh vùng từ công nhân giữa các chuồng, dụng cụ chăm sóc giữa các chuồng tránh lây lan bệnh trong trại và giữa các trại. Tìm mọi biện pháp nâng cao sức đề kháng của heo kích ăn cho heo.
Phương pháp điều trị: Heo có vấn đề phải hộ lý, chăm sóc ni dưỡng tốt tạo
tốt... Dùng kháng sinh tiêm theo bệnh, dùng kháng sinh trộn cám khống chế lây lan trên diện rộng, dùng kháng sinh đúng bệnh, đúng liệu trình, đúng liều lượng (kháng sinh tiêm 3-5 mũi trên 1 liệu trình, kháng sinh trộn cám hoặc cho uống từ 7-10 ngày). Kết hợp dùng các thuốc bổ trợ: Anagin C, Paracetamol, Bromhexin, vitamin, 1 số thuốc điện giải.
+ Đối với bệnh tiêu chảy: Ta cũng phải phát hiện sớm căn nguyên gây bệnh do
vi khuẩn, virus, do độc tố nấm mốc, do vận hành hệ thống chuồng trại... báo cáo lên cấp trên để nắm tình hình. Tìm nguyên nhân khắc phục nhanh chóng và kịp thời.
Phương pháp điều trị: Tìm ngun nhân chính xác bệnh tiêu chảy do đâu để có
hướng điều trị đúng tránh thiệt hại, sử dụng kháng sinh tiêm và trộn đúng liều lượng theo từng bệnh tiêu chảy kết hợp với giảm ăn, trộn thuốc cho ăn theo bữa và cho ăn tăng dần theo theo thời gian điều trị, ngoài ra dùng các thuốc hỗ trợ triệu chứng giảm co thắt nhu màng ruột, hỗ trợ điện giải bù nước cho heo tiêu chảy (Atropin, Nopstress). Heo tiêu chảy phải được vệ sinh chăm sóc tốt tránh lây lan giữa các ô nuôi với nhau thường xuyên lọc tách heo bệnh, heo yếu, phòng dịch nghiêm ngặt cách ly cơng nhân tránh tình trạng lây lan giữa các chuồng trong trại và các trại khác phòng một số bệnh bên ngoài xâm nhập khi heo đang giảm sức đề kháng.
Bảng 3.2. Một số quy định về dấu trong cách điều trị heo bệnh. Điều trị: Điều trị: Cách làm Dấu Viêm phổi, ho Đau chân Tiêu chảy Tiêm Kiểm
tra Mũi 1 Mũi 2 Mũi 3
Vị trí Heo Đầu Lưng Đuôi Dấu 1 2 3 4
* Phòng chống dịch bệnh lây lan từ vật nuôi sang người:
- Chủ cơ sở sẽ đăng ký khám sức khỏe định kỳ và sức khỏe bệnh nghề nghiệp cho tất cả cán bộ, công nhân làm việc tại Cơ sở;
- Lập hồ sơ vệ sinh lao động của cơ sở chăn nuôi đăng ký với cơ quan Y tế dự phòng;
- Chủ dự án sẽ tiến hành định kỳ Quan trắc môi trường y tế với sự phối hợp của cơ quan Y tế dự phòng tại địa phương.
- Nhờ sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng đặc biệt là ngành y tế và ngành thú y khi phát hiện dịch bệnh xảy ra tại cơ sở chăn nuôi nhằm hạn chế khả năng lây lan bệnh từ vật nuôi sang người.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát vật nuôi và chất lượng sản phẩm khi bán ra thị trường.
- Khi tiếp xúc với vật nuôi, chúng tôi sẽ yêu cầu cán bộ, công nhân đeo các vật dụng bảo hộ lao động như: khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ…
b) Các biện pháp phịng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ
- Hệ thống dây dẫn điện được bố trí cách trần nilon của chuồng nuôi khoảng 20 m.
- Sử dụng hệ thống actomat riêng biệt, bố trí 1 actomat/3 ơ ni, tại mỗi chuồng ni có bố trí 1 actomat tổng, khi có sự cố chập điện hệ thống actomat sẽ tự động ngắt điện, không làm ảnh hưởng tới hệ thống điện của tồn cơ sở chăn ni.
- Lắp đặt hệ thống báo cháy tự động trong các khu chuồng nuôi và những nơi dễ cháy.
- Trang bị 05 bình chữa cháy mini, 01 máy bơm nước và hệ thống ống nước chữa cháy, ống dẫn nước chữa cháy được lắp đặt riêng biệt từ bể chứa nước của cơ sở chăn ni, đường kính ống 60mm.
- Trang bị vịi nhựa chữa cháy, khi xảy ra cháy sẽ lắp vào đường ống nước chữa cháy để kịp thời dập lửa.
- Thường xuyên kiểm tra và đảm bảo các thiết bị, hệ thống ln ở trạng thái sẵn sàng ứng phó khi có sự cố xảy ra.
- Tuyệt đối cấm lửa, hút thuốc, dùng đèn dầu gần khu vực dễ xảy ra cháy nổ: bể biogas, lị đốt khí gas dư.
- Định kỳ bảo dưỡng bể biogas: Phá váng, vớt bỏ váng; lấy bỏ cặn lắng, xả nước đọng trong đường ống dẫn khí.
- Thường xun kiểm tra các khu vực có nguy cơ xảy ra cháy nổ cao (như: khu vực đặt máy phát điện, hầm biogas, nhà kho, nhà bếp, hệ thống bể biogas, ống dẫn khí ga...).
- Vệ sinh thường xuyên hệ thống quạt hút, đảm bảo quạt hoạt động tốt tránh trường hợp quạt quay nặng nề sẽ nóng lên và gây cháy.
- Thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện như: Dây điện, ổ cắm điện, đui đèn điện, đặc biệt là khi thực hiện sưởi ấm cho heo bằng đèn điện.
- Lắp bảng cảnh báo cháy, hướng dẫn PCCC và niêm yết số điện thoại của cơ quan phòng cháy chữa cháy gần nhất.
- Tập huấn cho công nhân viên về công tác PCCC và thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở họ phải chấp hành các nguyên tắc, quy định về PCCC.
- Khi xuất hiện sự cố cháy cần: Huy động nhanh nhất các lực lượng, phương tiện để dập tắt ngay đám cháy; tập trung cứu người, cứu tài sản và chống cháy lan; thống nhất chỉ huy, điều hành trong chữa cháy.
c) Sự cố hầm Biogas
Các giải pháp phòng ngừa sự cố khi hệ thống xử lý nước thải không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả như thiết kế:
Đối với sự cố rị rỉ khí Biogas từ hầm Biogas: với những lỗ thủng phần trên hầm sẽ được xây tô bổ sung lỗ thủng, với những lỗ thủng phía dưới hầm sẽ được hút hết phân, bùn và sử dụng hết khí trong hầm rồi mới tiến hành sửa chữa. Phân và bùn thải được thu gom cho vào máy ép phân và được phun chế phẩm EM khử mùi. Trong thời gian sửa chữa hầm sẽ không cho phân vào bể và tiến hành thu dọn phân khô và phun chế phẩm EM để giảm mùi.
Thường xuyên kiểm tra hệ thống.
thống hầm ủ hoạt động tốt.
Kiểm tra đồng hồ đo khí Biogas để kiểm tra tính ổn định của hệ thống, trường hợp hệ thống xử lý không đạt hiệu quả như thiết kế cần liên hệ đơn vị thi cơng để có biện pháp khắc phục.
Đối với sự cố do sử dụng khí sinh học: Khơng lắp đặt đường ống dẫn khí đi qua những nơi có nguy cơ cháy nổ; Thường xuyên kiểm tra hệ thống thu, dẫn khí Biogas; Khi ngửi thấy có mùi hăng của khí sinh học chứng tỏ có khí sinh học thốt ra trong khơng khí, có thể do đường ống hở, khi đó cần tìm hiểu ngun nhân và khắc phục sự cố ngay đặc biệt tuyệt đối cấm lửa.
d) Phịng ngừa và ứng phó với sự cố máy ép phân ngừng hoạt động
Chủ dự án sử dụng máy ép phân tại cơ sở để xử lý lượng phân phát sinh từ quá trình chăn ni. Việc sử dụng máy ép phân mang lại hiệu quả cả về mặt kinh tế lẫn môi trường, giảm tải được lượng phân đưa vào hầm Biogas.
Tuy nhiên trong trường hợp máy ép phân bị hư hỏng do nguyên nhân kỹ thuật mà tạm ngừng hoạt động, sửa chữa thì ảnh hưởng đến quá trình hoạt động. Để đảm bảo lượng phân được xử lý tốt thì chủ dự án có biện pháp như sau:
- Tạm thời cho lượng phân này về bể dự phòng sự cố để xử lý, lưu chứa lượng phân phát sinh tại dự án.
- Nhanh chóng khắc phục, sửa chữa để máy ép phân đi vào hoạt động trong thời gian sớm nhất.
- Thường xuyên bảo trì, bảo dưỡng máy ép phân để hạn chế sự cố này xảy ra.
e) Sự cố đối với hệ thống xử lý nước thải
Chủ dự án phải tiến hành xây dựng kế hoạch và diễn tập ứng phó sự cố chất thải gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã và Ban Chỉ huy Phịng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn cấp huyện.
Thường xuyên kiểm tra khu vực chứa hóa chất xử lý mơi trường để phát hiện kịp thời nếu hóa chất bị rị rỉ.
Để biển báo trên các bể, hồ của hệ thống xử lý nước thải để công nhân dễ theo dõi và quan sát tránh gây ra sự cố lao động trong quá trình vận hành HTXL nước thải.
Thực hiện báo cáo giám sát môi trường định kỳ để kiểm tra được chất lượng đầu ra của hệ thống xử lý nước thải để kiểm tra HTXL nước thải.
Nếu hệ thống xử lý nước thải bị hư thì dừng xả nước vào bể hư để tiến hành sửa chữa.
Tiến hành cho nước thải chưa qua xử lý vào bể khẩn cấp (bể dự phòng sự cố) tiến hành sửa chữa, khắc phục hệ thống xử lý nước thải trong thời gian ngắn nhất có thể và chậm nhất trong thời gian 150 ngày.
Sau khi hệ thống được khắc phục, sửa chữa sẽ tiến hành bơm nước thải từ bể khẩn cấp về lại đầu vào hệ thống xử lý nước thải để tiến hành xử lý theo đúng quy trình.
Việc ứng phó sự cố nước thải sẽ được thực hiện theo đúng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Quyết định số 09/2020/QĐ-TTg ngày 18/3/2020 của Chính phủ.
f) Phương án cụ thể việc vận chuyển vật nuôi, ngừng hoạt động để khắc phục, ứng phó sự cố hoặc trong trường hợp bị đình chỉ hoạt động do vi phạm về công tác bảo vệ môi trường:
* Phối hợp thực hiện:
Khi xảy ra sự cố hai bên phối hợp thực hiện các công việc sau:
+ Thông báo đến cơ quan chức năng tại địa phương về việc dừng hoạt động trang trại, phương án di dời heo, thời gian thực hiện việc di chuyển heo ra khỏi trang trại.
+ Công ty TNHH Chăn nuôi Lộc phát Gia Lai phối hợp cùng với Công ty TNHH Ecofarm, Công ty TNHH Kinh doanh vận tải tổng hợp Thành Long, Công ty TNHH Chăn nuôi Bảo An Gia Lai tuân thủ theo quy định của các cấp có thẩm quyền.
+ Công ty TNHH Ecofarm, Công ty TNHH Kinh doanh vận tải tổng hợp Thành Long, Công ty TNHH Chăn nuôi Bảo An Gia Lai cam kết thực hiện hoạt động chăn nuôi theo đúng quy định của pháp luật.
+ Trường hợp dự án gây ảnh hưởng đến môi trường tới mức buộc phải di dời