4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.7 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa nếp nghiên cứu
Năng suất là mục tiêu cuối cùng của nhà tạo giống ựể ựáp ứng nhu cầu của người dân. đây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá giống tốt hay xấu và quyết ựịnh sự tồn tại của nó trong sản xuất. Năng suất bao gồm các yếu tố cấu thành sau: Số bông hữu hiệu trên khóm, số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc, khối
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45 lượng 1000 hạt. Mỗi một yếu tố ựóng vai trò nhất ựịnh. Biết ựược biểu hiện của từng yếu tố ựể các biện pháp tác ựộng hợp lý.
Bảng 4.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa nếp nghiên cứu Giống Số bông /khóm Số hạt/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) P1000 hạt (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Nếp Vơi 5,0 108,3 85,71 29,2 50,51 37,86 Quà đen 5,0 99,7 90,07 29,5 47,89 35,63 Quả Vải 4,8 87,2 97,00 30,8 46,75 35,00 Gừng 5,3 76,2 96,46 27,4 41,54 31,33 CV (%) 5,3 LSD 0,05 1,2 0 10 20 30 40 50 60
Nếp Vơi Quà đen Quả Vải Gừng
Tên giống N ă n g s u ấ t (t ạ /h a ) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46
- Số bông/khóm: Số bông/khóm phụ thuộc nhiều vào mật ựộ cấy, số nhánh
hữu hiệu, ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ánh sáng, phân bón, nước tướiẦ Số bông/khóm quyết ựịnh 74% năng suất của ruộng lúa, nghiên cứu số bông/khóm có ý nghĩa vô cùng quan trọng ựối với công tác chọn tạo giống.
Qua bảng 4.6 cho thấy số bông/khóm của các giống biến ựộng không nhiều giữa các giống nghiên cứu, dao ựộng từ 4,8 Ờ 5,3 bông/khóm. Giống có số bông/khóm nhiều nhất là nếp Gừng (5,3 bông/khóm), thấp nhất là giống ựối chứng Quả Vải (4,8 bông/khóm). 2 giống còn lại có số bông/khóm bằng nhau (5 bông/khóm).
- Số hạt /bông: Số hạt/bông là một tắnh trạng số lượng, ngoài yếu tố di truyền nó còn phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện dinh dưỡng và ựiều kiện ngoại cảnh ựặc biệt là ở thời kỳ làm ựòng.
Khi các giống ựược trồng trong cùng một ựiều kiện thì số hạt/bông khác nhau chủ yếu là do yếu tố giống quy ựịnh. Qua bảng 4.6 cho thấy số hạt/bông của các giống biến ựộng từ 76,2 Ờ 108,3 hạt. Giống nếp Gừng có số hạt trên bông thấp nhất 76,2 hạt, giống có số hạt/bông nhiều nhất là giống nếp Vơi 108,3 hạt.
- Tỷ lệ hạt chắc: Hạt bao gồm có 3 loại hạt: Hạt chắc là hạt chắn hoàn toàn, mẩy, hạt lửng là hạt chắn không hoàn toàn, hạt không mẩy, và hạt lép. Tỷ lệ hạt chắc là yếu tố quyết ựịnh năng suất nhưng là yếu tố biến ựộng mạnh nhất. Tỷ lệ hạt chắc phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh ở thời kỳ trỗ, mức ựộ trỗ thoát cổ bông và sâu bệnh hại. điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại và trỗ không thoát làm cho các hoa không thụ phấn, thụ tinh ựược làm hạt bị lép.
Qua bảng 4.6 cho thấy: Tỷ lệ hạt chắc cao nhất là giống nếp Quả Vải 97%, thấp nhất là giống nếp Vơi 85,71%; 2 giống còn lại là nếp Quà đen và nếp Gừng có tỷ lệ hạt lép là 90,07% và 96,46%.
- Khối lượng 1.000 hạt: Khối lượng hạt là một yếu tố cấu thành năng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47 của các giống lúa thắ nghiệm cho thấy: khối lượng 1000 hạt của các giống biến ựộng từ 27,4 - 30,8 gam. Giống có trọng lượng 1000 hạt cao nhất là giống nếp Quả Vải 30,8 gam, giống có trọng lượng 1000 thấp nhất là giống nếp Gừng, 2 giống còn lại là nếp Vơi và nếp Quà đen có khối lượng 1000 hạt tương ựương nhau 29,2 gam và 29,5 gam.
- Năng suất lý thuyết: Năng suất lý thuyết là tiềm năng suất có thể ựạt ựược của giống trong ựiều kiện cụ thể.
Biết ựược tiềm năng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cho phép chúng ta có cơ sở ựể xây dựng một quy trình kỹ thuật hợp lý ựể thu ựược năng suất thực cao nhất.
Qua bảng 4.6 cho thấy năng suất lý thuyết của các giống thắ nghiệm biến ựộng từ 41,54 tạ/ha Ờ 50,51 tạ/ha; Giống nếp ựối chứng Quả Vải có năng suất lý thuyết là 46,75 tạ/ha, giống có năng suất lý thuyết cao nhất là nếp Vơi 50,51 tạ/ha, năng suất lý thuyết thấp nhất là giống nếp Gừng 41,54 tạ/ha.
- Năng suất thực thu: Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược trên một ựơn vị diện tắch nhất ựịnh. Qua bảng 4.6 cho thấy năng suất thực thu của các giống biến ựộng từ 31,33 tạ/ha Ờ 37,86 tạ/ha, giống nếp Quả Vải ựối chứng có năng suất thực thu là 35,00 tạ/ha, nếp Vơi có năng suất thực thu cao nhất 37,86 tạ/ha, giống nếp Gừng có năng suất thực thu thấp nhất 31,33 tạ/ha.
Qua nghiên cứu 4 giống lúa nếp cho thấy các giống ựều là giống cao cây, thời gian sinh trưởng dài, giống nếp Vơi tuy có chiều cao cây cao nhất nhưng cây khá cứng nhiễm sâu bệnh ắt hơn các giống lúa khác. So sánh về năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống thắ nghiệm cho thấy Giống nếp Vơi có tiềm năng năng suất và năng suất thực tế cao nhất (37,86 tạ/ha). Nếu giống ựược áp dụng một quy trình kỹ thuật phù hợp thì giống sẽ phát huy ựược tiềm năng năng suất rất cao. Qua thắ nghiệm cũng cho thấy giống nếp Vơi là giống có nhiều triển vọng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48
4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón lá ựối với giống lúa nếp Vơi trồng tại Tân Sơn, Phú Thọ vụ mùa năm 2010
4.2.1 Ảnh hưởng của phân bón lá ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa nếp Vơi nếp Vơi
Phân bón nói chung và phân bón lá nói riêng sẽ cung cấp lượng chất dinh dưỡng cho cây nên có tác dụng trực tiếp ựến sự sinh trưởng phát triển của cây làm ảnh hưởng ựến thời gian sinh trưởng qua các giai ựoạn của cây. Nếu sử dụng phân bón lá hợp lý sẽ cho thời gian sinh trưởng phù hợp, ựiều này sẽ ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng phát triển và năng suất cây trồng, ựồng thời liên quan ựến cơ cấu cây trồng trên ựồng ruộng
Trong thắ nghiệm này chúng tôi theo dõi ảnh hưởng của một số loại phân bón lá ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa nếp Vơi.
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến thời gian sinh trưởng của giống lúa nếp Vơi
đơn vị: ngày Công thức Phân bón lá Gieo - Cấy Cấy - đNR đNR - Trỗ Bđ trỗ - Trỗ xong Trỗ xong - Chắn Tổng TGST CT1 đối chứng 40 33 36 7 35 151 CT2 K-H 40 32 37 7 36 153 CT3 đầu trâu 502 40 33 36 7 36 152 CT4 Atonik 40 33 37 6 37 153 CT5 Pomior p-298 40 32 36 7 37 152
Ghi chú: TGST: Thời gian sinh trưởng, đNR: đẻ nhánh rộ, Bđ trỗ: Bắt ựầu trỗ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49 nhiều ựến thời gian sinh trưởng của giống nếp Vơi. Thời gian từ cấy ựến ựẻ nhánh dao ựộng từ 32 Ờ 33 ngày. Thời gian từ ựẻ nhánh ựến trỗ dao ựộng từ 36 Ờ 37 ngày. Thời gian trỗ từ 6 Ờ 7 ngày. Thời gian từ trỗ - chắn thì các công thức phun phân bón lá chắn dài hơn công thức ựối chứng từ 1 Ờ 2 ngày. Tổng thời gian sinh trưởng sai khác không ựáng kể, dao ựộng từ 151 Ờ 153 ngày. Trong ựó phun phân bón lá K-H và Pomior giống nếp Vơi có tổng thời gian sinh trưởng là 152 ngày dài hơn ựối chứng phun nước lã 1 ngày, phun phân bón lá Atonic và đầu trâu nếp Vơi có tổng thời gian sinh trưởng là 153 ngày dài hơn ựối chứng phun nước lã 2 ngày.
4.2.2. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá (LAI - m2 lá /m2ựất) của giống lúa nếp Vơi ựất) của giống lúa nếp Vơi
Lá là một trong những bộ phận quan trọng nhất giữ vai trò chủ ựạo quyết ựịnh ựến hoạt ựộng sống của cây, là nơi tiếp nhận ánh sáng mặt trời biến ựổi các chất vô cơ thành các chất hữu cơ nuôi sống cây. Do vậy cây có bộ lá lớn, bộ lá xanh tốt sẽ có khả năng quang hợp cao và tạo cơ sở tốt cho sự sinh trưởng và phát triển và năng suất cao.
Sự tăng trưởng diện tắch lá của các cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng ựều có quy luật chung: Diện tắch lá tăng dần ựến diện tắch lá tối ựa sau ựó giảm dần ựến khi thu hoạch. để ựặc trưng cho diện tắch lá cao hay thấp người ta dùng chỉ tiêu chỉ số diện tắch lá (LAI) ựược ựo bằng số m2 lá /m2 ựất. để sử dụng có hiệu quả nhất năng lượng ánh sáng thì ở thời kỳ diện tắch lá tối ựa, quần thể cây trồng phải có chỉ số diện tắch lá tối ưu. Nếu chỉ số diện tắch lá cao hơn trị số tối ưu thì ánh sáng không hấp thu hết gây lãng phắ. Còn nếu chỉ số diện tắch lá cao hơn chỉ số tối ưu thì sẽ gây hiện tượng che khuất ánh sáng giữa các tầng lá, dẫn ựến hiệu suất quang hợp giảm, cây vống lốp, ắt hoa quả và năng suất thấp. để có ựược chỉ số diện tắch lá tối ưu người ta có thể dùng các biện pháp kỹ thuật nông học như mật ựộ gieo trồng, phân bón, chế ựộ nước...
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá (LAI - m2 lá/m2 ựất) của lúa nếp Vơi
Thời kỳ Công thức Phân bón lá đẻ nhánh rộ Làm ựòng Trỗ hoàn toàn CT1 Nước lã 3,2 3,5 3,4 CT2 K-H 3,4 3,7 3,6 CT3 đầu trâu 502 3,7 3,9 3,7 CT4 Atonik 3,8 4,1 3,8 CT5 Pomior p-298 3,4 3,9 3,6 LSD5% 0,1 0,2 0,1 CV% 7,5 9,5 8,6
Qua nghiên cứu sự ảnh hưởng của các loại phân bón lá ựến chỉ số diện tắch lá của giống lúa nếp Vơi ựã có sự khác biệt giữa các công thức tham gia thắ nghiệm ở các thời kỳ theo dõi.
Thời kỳ ựẻ nhánh rộ: chỉ số diên tắch lá của công thức 4 phun phân bón lá Atonik ựạt cao nhất 3,8 m2/m2 ựất, công thức 3 phun phân bón lá đầu trâu chỉ số diện tắch lá ựạt 3,7 m2/m2 ựất, công thức 2 và công thức 5 phun phân bón lá K-H và Pomior chỉ số diện tắch lá cùng ựạt 3,4 m2/m2 ựất, thấp nhất là công thức 1 (phun nước lã) ựạt 3,2 m2 lá/m2 ựất. Sự khác biệt giữa các công thức so với ựối chứng và so với nhau mang ý nghĩa thống kê.
đến thời kỳ làm ựòng, chỉ số diện tắch lá ở các công thức thắ nghiệm ựạt giá trị cao nhất ở các giai ựoạn theo dõi. Thời kỳ này LAI ở công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt giá trị cao nhất là 4,1 m2 lá/m2 ựất. Tiếp ựó là
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51 công thức 3 và công thức 5 cùng ựạt 3,9 m2 lá/m2 ựất, công thức 2 ựạt 3,7 m2 lá/m2 ựất, thấp nhất là công thức 1 (phun nước lã) 3,5 m2 lá/m2 ựất.
Chỉ số diện tắch lá thời kỳ trỗ xong bắt ựầu giảm xuống. Thời kỳ này chỉ số diện tắch lá ở công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt 3,8 m2 lá/m2 ựất là cao nhất. LAI ở các công thức còn lại có giá trị tương ựương và thấp hơn LAI ở công thức 4 (phun phân bón lá Atonik).
Nhìn chung, LAI tăng dần trong quá trình sinh trưởng, phát triển. LAI tăng mạnh vào giai ựoạn làm ựòng. Giai ựoạn sau trỗ cây lúa bước vào thời kỳ chắn, sự phát triển về thân lá bắt ựầu giảm dần, do ựó chỉ số diện tắch lá bắt ựầu giảm xuống.
Ở tất cả các thời kỳ theo dõi, chỉ số diện tắch lá ở công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) là cao nhất và thấp nhất là công thức ựối chứng (phun nước lã). Các loại phân bón lá trong thành phần ựều có chứa các nguyên tố ựa lượng và vi lượng, ựồng thời có cả các chất ựiều hoà sinh trưởng (GA3 và auxin) rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng của cây lúa, ựặc biệt là duy trì bộ lá với tuổi thọ lâu hơn.
Như vậy, phân bón lá có ảnh hưởng ựến chỉ số diện tắch lá, làm tăng chỉ số diện tắch lá và duy trì bộ lá khoẻ, làm tiền ựề cho khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa nếp Vơi tốt hơn.
4.2.3. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng tắch luỹ chất khô của giống lúa nếp Vơi giống lúa nếp Vơi
Khờ nẽng tÝch luủ chÊt khề cựa cẹy lóa cã t−ểng quan thuẺn chẳt vắi nẽng suÊt, ệẳc biỷt lộ trong giai ệoỰn tỰo hỰt. Cịc kạt quờ nghiến cụu ệa chử ra rỪng nạu cẹy lóa sinh tr−ẻng khoĨ, nẽng suÊt sinh vẺt hảc cao, tÝch luủ vẺt chÊt khề nhiÒu thừ dÔ cho nẽng suÊt cao.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52 cựa ệiÒu kiỷn ngoỰi cờnh vộ chạ ệé dinh d−ìng. Cịc gièng lóa cã kiÓu tịn gản, sục sinh tr−ẻng mỰnh trong ệiÒu kiỷn ngoỰi cờnh thuẺn lĩi vộ cã mét chạ ệé dinh d−ìng tèt sỳ cã khờ nẽng tÝch luủ chÊt khề lắn. ậiÒu nộy sỳ thÓ hiỷn tiÒm nẽng cho nẽng suÊt hỰt cao. Qua theo dõi khối lượng chất khô của giống lúa nếp Vơi với việc sử dụng các loại phân bón lá tại Tân Sơn chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 4.10.
Bảng 4.10: Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa nếp Vơi
đơn vị: g/khóm Thời kỳ Công thức Phân bón lá đẻ nhánh rộ Làm ựòng Trỗ hoàn toàn Thu hoạch CT1 Nước lã 10,44 14,99 29,85 46,02 CT2 K-H 11,58 16,05 30,43 49,54 CT3 đầu trâu 502 12,89 18,43 35,41 51,62 CT4 Atonik 13,33 20,05 40,23 59,20 CT5 Pomior p-298 12,26 17,07 32,18 46,04 LSD5% 0,92 0,49 1,61 2,17 CV% 3,9 2,9 2,4 3,1
Kết quả thu ựược ở bảng 4.10 cho thấy:
Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt cao nhật là 13,33 g/khóm, thấp nhất là công thức 1 ựối chứng (phun nước lã) chỉ ựạt 10,44 g/khóm, còn lai các công thức khác ựạt tương ựương nhau giao ựộng từ 11,58 g/khóm Ờ 12,89 g/khóm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53 Sự ảnh hưởng của phân bón lá ựến khối lượng chất khô tiếp tục ựược thể hiện rõ ở các thời kỳ làm ựòng, trỗ và thu hoạch, cụ thể:ở các thời kỳ này khối lượng chất khô của công thức 4 (phun phân bón lá Atonik) ựạt cao nhất so với các công thức khác tương ứng là 20,05 g/khóm; 40,23 g/khóm; 59,20 g/khóm. Công thức 2 (phun phân bón lá K-H) có khối lượng chất khô ở các thời kỳ này tương ứng là 16,05 g/khóm; 30,43 g/khóm; 49,54 g/khóm. Công thức 3 (phun phân bón lá đầu Trâu) có khối lượng chất khô ở các thời kỳ này tương ứng là 18,43 g/khóm; 35,41 g/khóm; 51,62 g/khóm. Công thức 5 (phun phân bón lá Pomior) có khối lượng chất khô ở các thời kỳ này tương ứng là 17,07 g/khóm; 32,18 g/khóm; 46,04 g/khóm. Khả năng tắch luỹ chất khô ở các công thức có sử dụng phân bón lá ở các thời kỳ theo dõi ựều cao hơn so với công thức ựối chứng không sử dụng phân bón lá.
Do phân bón lá ựã ảnh hưởng tắch cực ựến sự sinh trưởng của bộ lá, duy trì bộ lá tốt nên hoạt ựộng quang hợp tốt hơn. đây là tiền ựề tạo nên chất hữu cơ