Tình hình sâu bệnh hại và ựộ cứng của cây

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa nếp địa phương và phân bón lá với giống lúa nếp vơi trồng tại tân sơn, phú thọ vụ mùa 2010 (Trang 52 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.6Tình hình sâu bệnh hại và ựộ cứng của cây

Sâu và bệnh là nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lượng của lúa gạo. Việc chọn tạo giống lúa có khả năng kháng sâu bệnh là một mục tiêu quan trọng trong chương trình chọn tạo giống.

Cây lúa có rất nhiều loại sâu bệnh gây hại ở các thời kỳ khác nhau. Tuy nhiên trong thắ nghiệm này chúng tôi chỉ ựánh giá tình hình nhiễm một số loài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44 sâu bệnh gây hại nguy hiểm cho cây lúa. Qua theo dõi các giống lúa tham gia thắ nghiệm ựều nhiễm 2 loại sâu hại ựó là sâu cuốn lá nhỏ và sâu ựục thân, mức ựộ hại trong khoảng 11 Ờ 20% (ựiểm 3). Riêng giống nếp Gừng có ựộ nhiễm sâu cuốn lá cao ở mức từ 21 -35% (ựiểm 5). Giống nếp Quà đen và Quả Vải có mức ựộ nhiễm sâu ựục thân cao hơn 21 Ờ 30% (ựiểm 5). Cũng qua theo dõi về bệnh hại thì các giống tham gia thắ nghiệm ựều nhiễm nhẹ bệnh bạc lá và khô vằn mức ựộ nhiễm ựều ở ựiểm 1.

Bảng 4.6. Tình hình sâu bệnh hại và ựộ cứng cây của các giống lúa nếp nghiên cứu

đVT: ựiểm

Sâu hại Bệnh hại

Giống

Cuốn lá nhỏ đục thân Bạc lá Khô vằn

độ cứng cây Nếp Vơi 3 3 1 1 3 Quà đen 3 5 1 1 5 Quả Vải 3 5 1 1 5 Gừng 5 3 1 1 5

* độ cứng của cây: độ cứng của cây rất quan trọng trong việc chống ựổ

cho lúa, qua theo dõi các giống lúa thắ nghiệm ựều có ựộ cứng cây ở mức trung bình hầu hết cây bị nghiêng (điểm 5). Duy có giống nếp Vơi là ở mức cứng vừa cây bị nghiêng nhẹ (ựiểm 3).

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa nếp địa phương và phân bón lá với giống lúa nếp vơi trồng tại tân sơn, phú thọ vụ mùa 2010 (Trang 52 - 53)